Phương phỏp mặt cắt đơn giản

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP CƠ KẾT CẤU 1 ĐẠI HỌC HÀNG HẢI (Trang 34)

MC D= 2.2 2.2 =0 M BD = 1 KN.m ( căng thớ trờn )

Hỡnh 3.1 5: Sơ đồ tớnh khung ghộp

3.5.2. Phương phỏp mặt cắt đơn giản

1. Nội dung là dựng mặt cắt qua số thanh( <= 3) tỏch dàn thành 2 phần độc lập 2. Thư tự thực hiện

- Dựng mặt cắt qua 1 thanh cần tỡm nội lực và qua 2 thanh chưa biết, chia dàn thành 2 phần độc lập.

- Thay thế tỏc dụng của cỏc bị cắt bằng cỏc lực dọc tương ứng, giả thiết theo chiều dương (+) - Viết điều kiện cõn bằng của phần dàn bờn trỏi hoặc bờn phải bị cắt theo 3 phương trỡnh cõn bằng

( vỡ đõy là hệ lực phẩng)

X = 0; Y = 0; M K = 0 .

để tỡm được cỏc phương trỡnh cõn bằng ta tuõn theo cỏc chỉ dẫn sau:

- Trường hợp 3 thanh chưa biết nội lực cắt nhau từng đụi một, để tỡm nội lực của thanh thứ nhất ta nờn dựng phương trỡnh tổng rmụ men đối với đểm cắt nhau của 2 thanh cũn lại.

- Trường hợp 3 thanh chưa biết nội lực trong đú cú 2 thanh song song, để tỡm nội lực của thanh khụng song song ta nờn dựng phương trỡnh tổng hỡnh chiếu lờn phương vuụng gúc với 2 thanh song song đú.

* Vớ d3.7: Cho dàn như (hỡnh 3.17), hóy xỏc định lực dọc của thanh N36, N35, N45. 1- Xỏc định phản lực:

M 1 = 0 => VB = 2,5 P;

X = 0 => HB = 0; Y = 0 => VA = 1,5 P 2- Xỏc định nội lực:

Dựng mặt cắt 1-1 cỏt qua 3 thanh 36, 35, 45 xột cõn bằng phần trỏi:

M tr5 = 1,5 P .2a - P.a + N36 .a = 0 => N36 = - 2,0 P (nộn)

M tr3 = 1,5 P .a - N45 .a = 0 => N45 = P (kộo)

Y tr = 1,5 P - P - N35 = 0 => N35 = 0,5 P (kộo)

Ta làm tương tự như vậy đồng thời kết hợp với 1 số đặc điểm của dàn để loại bớt cỏc thanh cú nội lực = 0 và bằng nhau để xỏc định lực dọc của cỏc thanh cũn lại một cỏch nhanh nhất và đơn giản nhất.

12 3 2 3 4 6 5 7 8 9 10 3/2 P 5/2 P P P P P Hỡnh 3.17 : Tớnh dầm theo phương phỏp mặt cắt

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP CƠ KẾT CẤU 1 ĐẠI HỌC HÀNG HẢI (Trang 34)