Vấn đề tạo hàng hoá cho thị tr−ờng chứng khoán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 26 - 28)

1. Những nguyên nhân làm cho cung ít hơn cầu.

Đây là vấn đề bức xúc của thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ta hiện nay. Một số chuyên gia cho rằng, nếu không sớm có giải pháp tạo thêm “hàng hoá” có chất l−ợng cao đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng thì thị tr−ờng chứng khoán không những không đảm đ−ơng đ−ợc vai trò là kênh huy động vốn cho nền kinh tế mà có thể gây ra những đổ vỡ trong đầu t−.

Nhìn lại các kênh cung cấp hàng hoá trong thời gian qua, thấy loại hàng hoá mà Nhà n−ớc có thể phát hành đ−ợc là TP Chính phủ thì lại không làm tốt, còn loại hàng hoá không thể ép buộc niêm yết (cổ phiếu) thì lại thiếu cơ chế khuyến khích đ−a vào thị tr−ờng chứng khoán.

Trên thực tế, hàng hoá chủ đạo dự kiến trên thị tr−ờng chứng khoán đã không thực hiện đ−ợc, còn trái phiếu công trình, trái phiếu công ty thì ch−a thấy xuất hiện trên thị tr−ờng chứng khoán. Về phần các DN, ý kiến chung là họ ch−a thực sự cần vốn trong bối cảnh hiện nay, nếu cần thì đi vay Ngân hàng là giải pháp tiện lợi hơn.

Về nguyên nhân làm cho thị tr−ờng chứng khoán kém sôi động, cung ít hơn cầu là xuất phát từ hai phía:

Thứ nhất, là từ phía các DN e ngại công khai tài chính vẫn còn nặng nề. Việc chờ đợi hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán có thực đem lại hiệu quả hay không hay cũng có thể ch−a có điều kiện niêm yết đã khiến cho quá trình tham gia thị tr−ờng chứng khoán của các công ty bị chững lại.

Thứ hai, là từ phía cơ quan chuyên ngành, nếu vẫn còn giữ nguyên các điều kiện niêm yết chắc chắn sẽ làm cho sự kém sôi động ở thị tr−ờng chứng khoán tập trung mà nổi lên có thể là sự sôi động của thị tr−ờng OTC.

2. Các giải pháp tạo hàng hoá cho thị tr−ờng chứng khoán.

Nổi bật sau những phiên giao dịch chứng khoán thời gian qua là vấn đề cung và cầu trên thị tr−ờng. Có lúc cầu v−ợt để đẩy giá cổ phiếu lên cao, cũng

có lúc cung v−ợt làm gía cổ phiếu đi xuống. Xét cho cùng, cả hai tr−ờng hợp đều do thiếu hàng hoá hạn chế khả năng lựa chọn cho các nhà đầu t−.

Thực tế, đã có rất nhiều giải pháp đ−ợc đ−a ra để tăng cung nh− tăng thêm các công ty niêm yết, bán bớt số cổ phần Nhà n−ớc đang nắm giữ… tuy nhiên, theo đánh gía của các chuyên gia, thì đây chỉ là các biện pháp tình thế mang tính “đối phó”.

Việc đ−a thêm các công ty chứng khoán vào niêm yết để có chứng khoán giao dịch mới chỉ tạo khả năng thanh khoản cho các cổ đông đã đầu t− bấy lâu nay vào công ty đó, chứ ch−a thực sự đem lai hàng hoá cho công chúng đầu t− đang “chực mua” ở thị tr−ờng chứng khoán.

Do vậy giải pháp tạo cung mang tính dài hạn, là huy động vốn mới ở thị tr−ờng sơ cấp để chủ động xây dựng nguồn cung cho mình. Cụ thể hơn là kích thích các công ty CPH hoặc các công ty cổ phần đ−ợc thành lập theo luật DN phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng. Tuy nhiên, ở n−ớc ta hiện nay do thiếu nhất quán trong công tác CPH và huy động vốn mới nên việc CPH các DNNN chỉ là chuyển (chia) tài sản công ty ra thành nhiều phần cho từng chủ mới và chủ cũ, kết quả là không làm tăng tài sản. Nếu nhìn vào cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán hiện nay thấy chỉ dừng lại ở việc mua đi bán lại, gía cổ phiếu tăng nh−ng thực vốn của công ty không tăng (nếu công ty không phát hành thêm cổ phiếu để mở rộng sản xuất kinh doanh). Theo các chuyên gia chứng khoán, điều nay không đem lai lợi ích gì cho các công ty niêm yết ngoài việc thiên hạ biết đến cổ phiếu của mình nh− thế nào. Nên cần khẳng định lại việc huy động vốn ở thị tr−ờng sơ cấp hiện nay là hết sức cần thiết. Lợi ích của việc phát hành cổ phiếu ra công chúng là tạo nguồn cung hàng hoá mới, liên tục, có giá cả xác thực, bình quân mang tính thị tr−ờng qua sự nhìn nhận t−ơng đối của công chúng đầu t−. Hay đẩy mạnh quá trình CPH các DNNN là biện pháp tạo nguồn cung tiềm năng cho thị tr−ờng chứng khoán và cũng cần nhận thức rõ, thị tr−ờng sơ cấp mới là nơi huy động vốn tốt nhất cho nền kinh tế.

3. Giải pháp về chứng khoán.

Hiện nay TTGDCK Tp Hồ Chí Minh mở cửa hoạt động sẽ chỉ có 4-5 loại chứng khoán đ−ợc niêm yết giao dịch, trong khi cả nền kinh tế có hơn 400 loại cổ phiếu và hơn chục loại trái phiếu. Điều này có ý nghĩa tạo ra một TTCK chính thức, nh−ng hầu hết chứng khoán đều không có nơi giao dịch. Tất cả các loại chứng khoán đã phát hành hợp pháp sẽ đ−ợc đ−a vào TTGD gồm hai loại: chứng khoán niêm yết và chứng khoán giao dịch. Chứng khoán giao dịch là loại chứng khoán không niêm yết đ−ợc ghi danh để giao dịch mua bán tại một khu riêng của TTGDCK.

Mục đích của giải pháp này là tạo ra khả năng thanh khoản cho mọi đồng vốn đầu t− chứng khoán, tức là khả năng chuyển chứng khoán thành tiền và ng−ợc lại cho nhà đầu t−.

Sự khác nhau căn bản giữa chứng khoán niêm yết và chứng khoán giao dịch là ở quy mô và tính đại chúng của công ty phát hành, tính khả mại và sự an toàn của loại chứng khoán. Vậy Nhà n−ớc cần có chính sách −u đãi đối với chứng khoán niêm yết, nh− miễn hoặc giảm các loại thuế và chế độ thông tin thị tr−ờng để khuyến khích phát triển loại chứng khoán này.

Vậy giải pháp cụ thể là buộc loại chứng khoán đủ tiêu chuẩn phải niêm yết, còn loại không đạt tiêu chuẩn thì phải đăng ký để giao dịch tại khu v−c chứng khoán không niêm yết tạo khả năng thanh khoản cho vốn đầu t−, từ đó khuyến khích đầu t−, cũng nh− hình thành mối liên hệ có trách nhiệm giữa công ty cổ phần, thị tr−ờng chứng khoán với nhà đầu t− thông qua chế độ thông tin và giao dich. Mặt khác, sự ép buộc này giúp nhà đầu t− hiểu biết đúng đắn về công

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 26 - 28)