5. Cấu trúc của luận văn
2.2.1.3. Quan điểm thực tiễn
Cơ sở lý luận phải đƣợc minh chứng và hoàn chỉnh thông qua các sự kiện và hoạt động thực tiễn. Thực tiễn giáo dục là gốc, động lực, tiêu chuẩn, mục đích của toàn bộ quá trình nghiên cứu khoa học. Qua khảo sát sẽ phát hiện ra những mặt mạnh, mặt yếu của đội ngũ giảng viên, phát hiện những mâu thuẫn, những khó khăn, cản trở công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên và nguyên nhân của nó để từ đó đề ra các giải pháp nhằm cải thiện thực trạng đáp ứng đƣợc yêu cầu mới trong giai đoạn hiện nay.
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể. 2.2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Có nhiều phƣơng pháp thu thập dữ liệu, mỗi phƣơng pháp có ƣu, nhƣợc điểm riêng. Vì vậy, tác giả đã sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhau để thu thập dữ liệu về chất lƣợng đội ngũ giảng viên.
Phƣơng pháp mà tác giả thực hiện là điều tra, quan sát, nghiên cứu tài liệu.
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu đƣợc tiến hành qua nhiều kênh thông tin khác nhau nhƣ: tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ, nghiên cứu các văn bản, tài liệu, học thuật, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài, bài viết liên quan đến đề tài nghiên cứu, tra cứu thông tin qua mạng internet và các tài liệu khảo sát tại các trƣờng CĐ trên địa bàn thành phố Việt Trì. Việc sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu giúp tác giả có đƣợc các mẫu điều tra, phỏng vấn và các kết quả rút ra từ phân tích, tổng hợp dữ liệu đảm bảo độ khách quan cần thiết.
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu đƣợc sử dụng phổ biến trong các công trình nghiên cứu vì kết quả của phƣơng pháp đã cung cấp các thông tin quan trọng làm tiền đề để hoàn thành các công trình nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thực trạng chất lƣợng đội ngũ giảng viên cũng nhƣ hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên tại trƣờng CĐ Công Nghiệp Thực Phẩm.
2.2.2.2. Phương pháp điều tra
Hình thức điều tra: tác giả dùng một hệ thống câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn trên giấy theo những nội dung xác định, ngƣời đƣợc hỏi sẽ trả lời bằng cách viết trong một thời gian nhất định.
- Đối tƣợng điều tra: Lãnh đạo nhà trƣờng, cán bộ, giảng viên, sinh viên, các doanh nghiệp trong vùng đang sử dụng học sinh đã tốt nghiệp của nhà trƣờng
- Nội dung điều tra: tìm hiểu thực trạng chất lƣợng đội ngũ giảng viên; thực trạng công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên; những giải pháp mà nhà trƣờng đã áp dụng để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên; tính khả thi của các giải pháp và những đề xuất nhằm hoàn thiện công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên của Trƣờng Cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm.
Phiếu khảo sát đƣợc xây dựng dựa trên các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến chất lƣợng đội ngũ giảng viên và hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên cũng nhƣ các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên tại nhà trƣờng. Nội dung các câu hỏi đƣợc thể hiện cụ thể ở phụ lục 01 đến phụ lục 11 (Phiếu điều tra khảo sát, phiếu trƣng cầu ý kiến).
Việc điều tra đƣợc thực hiện từ tháng 10/2011 đến tháng hết 12/2011. Tác giả đã biên soạn phiếu khảo sát và gửi trực tiếp đến Lãnh đạo nhà trƣờng, cán bộ, giảng viên, sinh viên, gửi trực tiếp hoặc qua đƣờng bƣu điện tới các doanh nghiệp trong vùng đang sử dụng học sinh đã tốt nghiệp của nhà trƣờng. Một thời gian sau thu các phiếu khảo sát đã hoàn thành bằng đƣờng bƣu điện hoặc thu trực tiếp. Tổng số phiếu phát ra và số phiếu thu về với từng nội dung điều tra khảo sát đều đảm bảo độ tin cậy và đƣợc thể hiện rõ trong từng nội dung nghiên cứu ở chƣơng 3
Sau khi nhận đƣợc câu trả lời của các phiếu điều tra khảo sát, tác giả đã tổng hợp lại kết quả vào bảng tổng hợp kết quả điều tra khảo sát theo từng nội dung (chƣơng 3). Qua đó, tác giả đã hiểu biết khái quát về bộ máy quản lý, thực trạng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chất lƣợng đội ngũ giảng viên và hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, mức độ khả thi và cần thiết của các biện pháp mà tác giả đã đƣa ra.
Tuy nhiên, các câu hỏi trong phiếu khảo sát đƣợc áp dụng trong bài luận văn chủ yếu là các câu đã đƣa ra sẵn các phƣơng án trả lời để lựa chọn. Vì vậy thông tin thu thập đƣợc chƣa đầy đủ, tác giả mới nắm bắt đƣợc sơ lƣợc thực trạng chất lƣợng đội ngũ giảng viên và hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên. Cho nên, tác giả cần thực hiện thêm những phƣơng pháp nghiên cứu khác để thu thập thêm thông tin, dữ liệu.
2.2.2.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu là phƣơng pháp đọc và thu thập thêm thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau về nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên.
Tác giả đọc và thu thập thông tin từ báo chí, các bài luận văn, công trình nghiên cứu khoa học, các giáo trình, và qua mạng Internet có nội dung liên quan đến đề tài mà tác giả đang nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng các tài liệu nội bộ của trƣờng: Các báo cáo tổng kết năm học, báo cáo tự đánh giá (để đăng ký kiểm định chất lƣợng trƣờng cao đẳng), các tài liệu thống kê, lƣu trữ.
Bên cạnh đó, tác giả cũng thu thập số liệu của các trƣờng Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Việt Trì để minh họa cho bài luận văn này. Đồng thời để ghi nhận cho những ý kiến của mình, tác giả cũng sử dụng các văn bản về chiến lƣợc phát triển giáo dục, luật giáo dục,văn kiện, nghị quyết, thông tƣ, chỉ thị về phát triển đội ngũ nhà giáo.
Nội dung nghiên cứu tài liệu của tác giả tập trung tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến chất lƣợng đội ngũ giảng viên, nhằm cung cấp các thông tin chi tiết, cụ thể cho đề tài nghiên cứu.
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc sử dụng kết hợp đồng bộ với các phƣơng pháp khác đã giúp cho tác giả thu thập các dữ liệu sơ cấp phục vụ cho hoạt động phân tích, nghiên cứu, đƣa ra các ý kiến, đề xuất nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên tại trƣờng CĐ Công Đẳng Thực Phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.2.4. Phương pháp quan sát
Quan sát trực tiếp các hoạt động sƣ phạm, quan sát hoạt động quản lý của cán bộ quản lý để có thông tin đầy đủ hơn về thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên. Phƣơng pháp này cung cấp những thông tin trƣ̣c tiếp , trung thƣ̣c, nhanh chóng và có khả năng tìm hiểu đƣợc khía cạnh của vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên tại trƣờng.
Mục đích của việc quan sát là khảo sát thƣ̣c tế hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên tại nhà trƣờng, sau đó so sánh với kết quả điều tra , phỏng vấn. Tác giả đã quan sát trực tiếp hoạt động sƣ phạm của các giảng viên tại các khoa, phòng học; quan sát hoạt động quản lý của các cán bộ quản lý tại các phòng, ban.
Phƣơng pháp quan sát giúp tác giả có cái nhìn chân thực hơn về thực trạng chất lƣợng đội ngũ giảng viên tại trƣờng cũng nhƣ hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên tại trƣờng.
Tuy nhiên, áp dụng phƣơng pháp quan sát, tác giả không nắm bắt đƣợc các thông tin dữ liệu trƣớc và sau thời điểm quan sát. Do đó, tác giả cần áp dụng phối hợp thêm với những phƣơng pháp khác để thu thập thêm thông tin.
2.2.2.5. Nhóm phương pháp toán thống kê
Phƣơng pháp này dùng để thống kê số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giảng viên, HSSV. Xử lý các số liệu đã thống kê, kiểm định độ tin cậy của các biện pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, từ đó đề xuất nhằm đƣa ra kết luận phục vụ cho công tác nghiên cứu.
Phƣơng pháp xử lý dữ liệu giúp tác giả phản ánh đầy đủ, đúng đắn tình hình thực tế chất lƣợng đội ngũ giảng viên tại trƣờng và thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên của trƣờng.
Mục đích của phƣơng pháp là phân tích các thông tin đầu vào đã thu thập để đƣa ra các thông tin, các kết luận phù hợp.
Nội dung chủ yếu của phƣơng pháp là phân tích, tổng hợp thông tin thu thập đƣợc, sau đó đƣa ra thực trạng và các kết luận về chất lƣợng đội ngũ giảng viên theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
các chỉ tiêu nghiên cứu. Từ đó, tác giả đề xuất, đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên tại trƣờng CĐ Công Nghiệp Thực Phẩm.
Quá trình phân tích này đƣợc tiến hành chủ yếu ở chƣơng 3 của bài luận văn, sau khi đã thu thập đƣợc thông tin về thực trạng đội ngũ giảng viên của trƣờng CĐ Công Nghiệp Thực Phẩm.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cƣ́u
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên về quy mô (số lượng)
Nội dung đánh giá theo 2 chỉ tiêu: số tƣơng đối và số tuyệt đối
Mức độ đáp ứng
= Quy mô - Quy mô
về quy mô giảng viên Giảng viên hiện có Giảng viên cần thiết
Tỷ lệ đáp ứng = Quy mô giảng viên hiện có
x 100%
về quy mô giảng viên Quy mô giảng viên cần thiết
- Đánh giá chất lượng giảng viêntheo mức độ đáp ứng về cơ cấu khoảng tuổi
So sánh tỷ trọng nhân giảng viên theo cơ cấu tuổi hiện có với chuẩn về cơ cấu giảng viên và đƣa ra nhận xét.
- Đánh giá chất lượng giảng viên theo mức độ đáp ứng về cơ cấu giới tính: So
sánh tỷ trọng giảng viên theo cơ cấu giới tính thực tế hiện có với chuẩn về cơ cấu giảng viên theo giới tính và đƣa ra nhận xét.
- Đánh giá chất lượng giảng viên theo mức độ phù hợp cơ cấu ngành nghề, trình
độ được đào tạo: So sánh tỷ trọng giảng viên của một tổ chức theo ngành nghề, trình độ đƣợc đào tạo thực tế hiện có với chuẩn về cơ cấu giảng viên theo ngành nghề, trình độ đƣợc đào tạo (cơ cấu giảng viên theo ngành nghề, trình độ đƣợc đào tạo đƣợc xác định theo yêu cầu công việc) và đƣa ra nhận xét
- Đánh giá chất lượng giảng viêntheo mức độ phù hợp cơ cấu ngạch chức danh:
So sánh tỷ trọng giảng viên bổ nhiệm vào các ngạch chức danh hiện tại với chuẩn về cơ cấu giảng viên theo ngạch chức danh và đƣa ra nhận xét.
- Đánh giáchất lượng đội ngũ giảng viên theo kết quả đánh giá của sinh viên: So
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
theo khảo sát đƣợc xác định dựa vào phiếu điều tra) và đƣa ra nhận xét.
- Đánh chất lượng đội ngũ giảng viên theo kết quả xếp loại sinh viên tốt nghiệp
So sánh tỷ trọng kết quả xếp loại sinh viên tốt nghiệp thực tế với chuẩn kết quả xếp loại sinh viên tốt nghiệp(chuẩn kết quả xếp loại sinh viên tốt nghiệp dùng phiếu điều tra) và đƣa ra nhận xét.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên theo thông tin phản hồi của DN về chất
lượng đào tạo: Dùng phiếu điều tra để khảo sát chất lƣợng đào tạo
Mức độ đáp ứng yêu cầu thực tế đƣợc tổng hợp từ các phiếu điều tra và tính mức độ đáp ứng yêu cầu để so sánh với chuẩn đánh giá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
3.1. Khái quát chung về trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm
Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm ( Fic )đƣợc thành lập ngày 10 tháng 9 năm 2006 theo Quyết định của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trƣờng đƣợc nâng cấp từ trƣờng Trung học kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm.
Địa chỉ của trường: Đƣờng Nguyễn Tất Thành - Phƣờng Tân Dân – Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ
Tên trường: Tiếng Việt: Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tiếng Anh: Food Industrial College ( Fic)
Tên trước đây: TrƣờngTrung học Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm
Bộ chủ quản: Bộ Công thƣơng
Năm thành lập trường: Năm 1967 theo quyết định số 466/ CNN- TCCB ngày 03 tháng 5 năm 1967 của Bộ trƣởng Bộ công nghiệp nhẹ.
Loại hình đào tạo: Công lập
Hơn 40 năm xây dựng và trƣởng thành Nhà trƣờng đã đào tạo cho xã hội khoảng 36.000 cán bộ kỹ thuật và công nhân, đào tạo lại 5.000 lƣợt cán bộ, công nhân kỹ thuật. Ngoài ra Trƣờng còn đào tạo đa bậc học và đa ngành nghề phục vụ cho nhu cầu của xã hội cụ thể nhƣ:
Hệ Cao đẳngchính quy: gồm 07 ngành
- Công nghệ thực phẩm - Kế toán
- Công nghệ kỹ thuật Điện - Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tin học
- Tài chính - ngân hàng - Quản trị kinh doanh Hệ Trung cấp: gồm 8 ngành
- Công nghệ thực phẩm - Kế toán.
- Công nghệ kỹ thuật Điện. - Tin học
- Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm (KCS). - Kỹ thuật môi trƣờng.
- Phân tích công nghiệp. - Marketing.
Ngoài ra Trƣờng còn tổ chức liên kết đào tạo với các Trƣờng đại học để tổ chức các lớp học đào tạo thạc sỹ, cử nhân, các lớp liên thông cao đẳng và đại học tại chức.
3.1.2.Một số đặc điểm của trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm ảnh hưởng đến hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
3.1.2.1.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy
Tổ chức bộ máy của nhà trƣờng đƣợc xây dựng và hoạt động dựa trên cơ sở quy chế điều lệ trƣờng Cao đẳng do Bộ Công Thƣơng ban hành: Ban giám hiệu gồm có: 01 Hiệu trƣờng và 02 Hiệu phó, 06 phòng chức năng, 04 trung tâm và 07 khoa trực thuộc Ban giám hiêụ.
- Tổng số cán bộ giảng viên và nhân viên phục vụ là 218 ngƣời, trong đó: + Cán bộ giảng dạy: 158 ngƣời
+ Cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ: 60 ngƣời + Ngoài ra, đội ngũ giáo viên hợp đồng là: 20 ngƣời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức trƣờng CĐ Công nghiệp Thực Phẩm
(Nguồn: Từ phòng Tổ chức hành chính của Trường CĐ CNTP)
HIỆU TRƢỞNG HIỆU PHÓ ( Phụ trách đào tạo) HIỆU PHÓ ( Phụ trách nội chính P hò ng Đ ào Tạ o Phòng N G K H và HT Q T Phòng côn g t ác họ c s inh T ru n g tâ m HT Đ T> V L Trung tâ m Q LC L Đ Tạo TT Th ực h ành & C G C N P hòng tổ chứ c Hà nh c hính P hòng Quả n trị Vậ t t ƣ P . Tà i chính Kế toán Khoa Khoa họ c c ơ bả n K TCS Khoa C ông nghệ TP & S inh học Khoa C ông nghệ Hoá họ c Khoa
Kinh tế & Quả
n lý Khoa C ông nghệ Thông t in Khoa Kỹ thuậ t Điệ n Khoa l ý lu ận ch ính tr ị Các lớp học sinh Tr
ung tâm Thông ti