Công tác quản trị Marketing của công ty

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty TNHH Sơn Chinh (Trang 43 - 47)

Xí nghiệp may công ty với nhiệm vụ may gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng nớc ngoài do vậy công tác marketing của xí nghiệp may công tychính là xây dựng uy tín của xí nghiệp may công tyvới bạn hàng quốc tế nhằm thu đợc nhiều hợp đồng gia công sản phẩm. Sản phẩm của xí nghiệp may công ty thực chất là dịch vụ gia công hàng may mặc, đánh giá chất lợng sản phẩm của công ty thực chất là đánh giá mức độ hoàn thành hợp đồng, tiến độ giao hàng, chất lợng hàng hoá có đạt yêu cầu so với trong hợp đồng hay không. Thực hiện tốt những yêu cầu trên là xí nghiệp may công tysẽ tạo ra cho mình uy tín với các bạn hàng từ đó thu hút nhiều hơn các đối tác. thực tế trong những năm vừa qua xí nghiệp may công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đ con số khách hàng quốc tế lên con số 20 nớc trong đó có nhiều khách hàng khó tính nh EU, Mỹ....Đây cũng là cách mà công ty xây dựng thơng hiệu cho chính bản thân mình.

Hạ giá thành trong sản xuất chính là mục tiêu của bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào muốn thành công trong công tác kinh doanh của mình. Đối với xí nghiệp may công ty , công tác này đã đợc thực hiện khá tốt: trong những năm 2004, 2005 tỉ lệ phế phẩm đã giảm một cách đáng kể từ 1.3% những năm về tr- ớc dần xuống còn 0.6% năm 2005. Lợi nhuận bình quân mỡi công nhân trong doanh nghiệp ở mức cao trong ngành là 595872đ/ CN cho thấy xí nghiệp may công tyđã rất thành công khi thực hiện tiết kiệm trong sản xuất, giảm tỉ lệ phế phẩm đồng thời tăng năng suất lao động thực tế. Giá thàng sản phẩm giảm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp may công tytrong công tác tăng thu nhập cho ngời lao dộng.

Mỗi sản phẩm đợc xuất đi luôn mang trong mình một giá trị quảng cáo cho ng- ời sản xuất ra nó : với những nhãn mã :

Đã đi khắp thế giới mang lại cho công ty, một thong hiệu danh tiếng mà ít có nhiều doanh nghiệp Việt Nam có đợc, đó là thành quả xứng đáng cho những cố gắng của toàn xí nghiệp may công ty trong những năm vừa qua.

Dự kiến nghững năm tới công ty sẽ mở rộng thị trờng sang khu vực Bắc Mỹ và một số nớc đang phát triển trong khu vực.

MADE IN VIET NAM

100% COTON

Phần III.

Kết luận chung về công tác quản lí doanh nghiệp tại xí nghiệp may công tymay xuất khẩu thanh trì

Ngày nay trong nền kinh tế thị trường đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhưng bờn cạnh đú cũng đặt cỏc doanh nghiệp trong mụi trường cạnh tranh gay gắt. Để doanh nghiệp cú thể tồn tại, phỏt triển một cỏch ổn định, lõu dài vấn đề con người được đặt lờn hàng đầu và cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương giữ vai trũ quan trọng.

Đối với xí nghiệp may công tymay xuất khẩu Thanh Trì,công tác quản lí lao động trong sản xuất cùng với việc quan tâm đến đời sống, môi trờng làm việc của cán bộ công nhân trong xí nghiệp may công tyluôn là một đọng lực thúc đẩy ngời lao động quan tâm hơn đến công việc, nâng cao năng suất, chất l- ợng sản phẩm. Chính công tác này đã giúp xí nghiệp may công tygặt hái dợc những thành công trong thời gian qua. Công tác thăm dò tìm kiếm thị trờng cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó quyết định trực tiếp đến doanh thu của xí nghiệp may công tythông qua số lợng và khối lợng đơn hàng. Các công tác quản trị khác cùng hỗ trợ lẫn nhau nhằm thực hiện một mục đích chung đó là hỗ trợ sản xuất, tăng năng suất chất lợng sản phẩm để tiến tới mụch đích cuối cùng là mang lại doanh thu cho doanh nghiệp, giảm chi phí tạo ra lợi nhuần cao đảm bảo mức lơng ổn định cho cán bộ công nhân viên toàn Công Ty

ý kiến của bản thân:

Thực tế trong vài năm qua, hệ thống giáo dục của Việt Nam đã liên tục đ- ợc cải cách, cải tiến theo hớng ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu thực tế. Nền giáo dục ấy đã góp phần đào tạo ra một lực lợng lao động đông đảo, tuy nhiên chất lợng lao động đào tạo còn cha cao cha phù hợp, cha đáp ứng đợc yêu cầu trong thực tế công tác. Chúng ta thấy một điểm nổi bật trong nền đào tạo của chúng ta hiện nay là số lợng những công nhân kĩ thuật lành nghề đợc đào tạo còn quá nhỏ so với yêu cầu, đội ngũ lao động quản trị đào tạo trên ghế nhà tr- ờng thì rất thiếu kiến thức thực tế,... Tất cả những lí do này dẫn đến việc không cân đối giữa nhu cầu về đào tạo và cung về lao động trong toàn xã hội. Vì thế trong thời gian tới Nhà nớc cần đẩy mạnh đầu t cho xây dựng hệ thống các cơ sở đào tạo công nhân kĩ thuật với chất lợng cao để đáp ứng phù hợp với nhu cầu về lao động trong thực tế, tiến tới xoá bỏ tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”

nh hiện nay. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế mở cửa hội nhập với môi tr- ờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh hiện nay thì Nhà nớc cần chú trọng hơn tới việc nâng cao chất lợng đào tạo, để đảm bảo đội ngũ lao động ra trờng có chất lợng cao đáp ứng đựơc yêu cầu công việc.

Ngoài ra hiện nay Nhà nớc còn nhiều những qui định cụ thể liên quan tới hoạt động quản trị lý sản xuất, trong đó có không ít những qui định còn gây khó khăn, làm giảm tính tự chủ, tính linh hoạt của doanh nghiệp. Do vậy trong thời gian tới Nhà nớc ta nên nhanh chóng sửa đổi những qui định không phù hợp này.

Việt Nam đã và đang tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, hiện nay ở một số thị trờng hạn ngạch hàng dệt may của Việt Nam cũng đã và đang đợc xoá bỏ. Đây là một cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam gia tăng nhanh số lợng sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng các nớc này. Thực tế theo đánh giá, Việt Nam có cơ hội tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, trong đó đặc biệt là tới thị trờng EU. Để tận dụng đợc cơ hội này thì các doanh nghiệp dệt may hiện nay cần chủ động trong việc tìm kiếm thị tr- ờng xuất khẩu . Một trong những chủ trơng của Nhà nớc ta hiện nay là thành lập các khu công nhiệp chuyên ngành ( khu công nghiệp). Việc xây dựng mới các cơ sở sản xuất này trong một số năm tới có thể là phù hợp với yêu cầu thực tế, tuy nhiên trớc mắt Nhà nớc ta có thể tập trung đầu t cả chiều rộng cũng nh chiều sâu cho các cơ sở sản xuất hàng may măc chất lợng cao hiện tại để tận dụng thế mạnh về kinh nghiệm sản xuất hàng xuất khẩu của một doanh nghiệp đã hoạt động nhiều năm trong ngành, trong đó nớc ta nên đầu t mở rộng sản xuất.

Đối với một sinh viờn sắp ra trường đồng thời là một ngời đã từng làm việc tại xớ nghiệp em là người đó chứng kiến và đi sõu vào tỡm hiểu thực tế tại cơ sở và đó làm quen đối với cụng việc sản xuất trờn thực tiễn cũng như cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh trong qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh đú và cỏch thu nhập, xử lý chỳng để cú được thụng tin hữu ớch nhằm phục vụ cỏc mục đớch nhất định của cỏc nhà quản lý. Qua quỏ trỡnh đú giỳp cho em phần nào nõng

cao trỡnh độ lý luận và khả năng nắm bắt thực tế, đồng thời là điều kiện để phỏt huy và ỏp dụng những kiến thức đó học vào thực tế việc chọn đề tài để đi sõu vào tỡm hiểu nghiờn cứu và viết bản tổng hợp báo cáo thực tập tốt nghiệp.

Nội dung bản báo cáo thc tập của em nhằm trình bày về công tác quản trị sản xuất và kinh doanh của công ty . Để thấy rõ từng khâu nhỏ trong công tác quản lí một doanh nghiệp sản xuất nói chung và cụ thể áp dụng vào công ty. Qua quá trình thực tập tại đâycùng với một thời gian đã từng làm việc tai Xí nghiệp may công ty trớc đây, em đã phần nào tìm hiểu thực tế công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty cùng với những kiến thức đã đợc học tại nhà trờng để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thành bản báo cáo này.

Tuy nhiờn, do kiến thức bản thõn cũn hạn chế nờn chuyờn đề này khụng trỏnh khỏi thiếu sút trong cụng việc tỡm hiểu tỡnh hỡnh thực tế tại Xớ nghiệp. Em mong nhận được những ý kiến đúng gúp quý bỏu của cỏc thầy, cụ, cỏc cỏn bộ công nhân viêncông ty TNHH SƠN CHINH

Em xin cảm ơn Khoa Kinh tế pháp chế Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp I, xin cảm ơn Ban lónh đạo Cụng ty, cỏc chị, cỏc bạn đồng nghiệp là công nhân của phân xởng IV, phũng tiền lương, phòng kế hoạch đó tạo điều kiện giỳp đỡ em trong quỏ trỡnh thực tập và viết chuyờn đề này. Đặc biệt xin chõn thành cảm ơn thầy giáo Vũ Dơng Hoà v tập thể phòng lao độngà

tiền lơng, phòng kế hoạch công ty đó tận tỡnh hướng dẫn em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Lê Anh Cờng - Nguyễn Thị Lệ Huyền - Nguyễn Thị Mai (biên soạn và su tầm), (2004), Phơng pháp và kĩ năng quản lý nhân sự, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

2. Một số tài liệu nội bộ từ công ty TNHH SƠN CHINH

3. Ngô Đình Giao, (1997), Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.

4. Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên), (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

5. GS.TS Nguyễn Thành Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên), (2004), Giáo trình quản trị kinh doanh, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

6. Nguyễn Đình Hiển, (1994), Quản trị nhân sự trong các công ty Nhật Bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Hữu Thân, (1996), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội.

8. Nguyễn Xuân (biên soạn và su tầm), (2003), Những qui định mới về tuyển dụng, sử dụng, thôi việc, tiền lơng, BHXH đối với ngời lao động và cán bộ công chức, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty TNHH Sơn Chinh (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w