II. Một số kiến nghị chủ yếu
2. Vốn đầu t− n−ớc ngoài
Sửa đổi một số chính sách để tạo thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài nh− tài chính ngân hàng, thuế, xuất nhập khẩu, đất đai, lao động. Có chính sách đặc biệt −u đãi vào khu công nghiệp nh− giảm giá thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Giải quyết dứt điểm vấn đề giải phóng mặt bằng, chính sách đền bù nên ổn định, nhất quán, kiên quyết. Từng b−ớc thực hiện tự do hoá chuyển đổi ngoại tệ đối với các giao dịch vãng lai. Tạo điều kiện cho các doanh nghệp đầu t− n−ớc ngoài d−ợc tiếp cận thị tr−ờng vốn, đ−ợc vay tín dụng (cả trung và dài hạn) tại các tổ chức tín dụng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Tiến tới cổ phần hoá các doanh nghiệp n−ớc ngoài. Ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp dồng thời đảm bảo các điều kiện của nhà n−ớc. Về việc thực hiện giảm chi phí đầu t−, thực hiện điều chỉnh giá, phí một số hàng hoá dịch vụ tiến tới áp dụng mặt bằng giá thống nhất với doanh nghiệp trong n−ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài. Thực hiện đổi mới và đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t− theo chủ tr−ơng đa ph−ơng hoá các đối tác nhằm tạo thế chủ động trong mọi tình huống, tranh thủ tiềm lực vốn, công nghệ kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.Việt nam cần phải đẩy mạnh tuyên truyền hình ảnh của mình ra bên ngoài, tăng c−ờng mạng l−ới xúc tiến trong và ngoài n−ớc (tổ chức các buổi hội thảo, thuê các tổ chức độc lập n−ớc ngoài chuyên làm công tác xúc tiến đầu t− …) Với nguồn vốn ODA cần đồng bộ hoá khung pháp lý của Việt nam, nghiên cứu và tiến hành sửa đổi một số nghị định liên quan đến quản lý và sử dụng nhằm tạo sự hài hoà giữa thủ tục của phía các nhà tài trợ và phía Việt Nam . Thực tế đòi hỏi Bộ Kế hoạch và đầu t−, Bộ tài chính cùng các ban ngành chức năng cần có những cuộc tiếp xúc trao đổi với các nhà tài trợ. Các nhà tài trợ chỉ nên thống nhất với chính phủ về các quy định có tính chất chung nhất, các chi tiết cụ thể nên giao quyền cho các địa ph−ơng thống nhất để phù hợp với đặc thù của họ, hạn chế đ−ợc những v−ớng mắc trong quá trình triển khai dự án sau này. Phát triển nguồn nhân lực cho dự án ODA bằng cách nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ dự án thông qua hình thức tập huấn đào tạo ngắn ngày đối với một số nghiệp vụ đặc thù của dự án.Về lâu dài cần chuẩn hoá trình độ cán bộ phục vụ dự án: Phải có trình độ đại học trở lên và thông thạo ngoại ngữ để có thể hoàn thành nhanh chóng chính xác các công việc của dự án .
Trên đây là một số kiến nghị nhằm tăng c−ờng công tác thu hút và sử dụng vốn đầu t− cho phát triển kinh tế. Mặc dù ch−a thực sự đầy đủ nh−ng đó là những định h−ớng giúp cho các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu t− .
Phần kết luận
Nh− vậy nhìn lại vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong n−ớc và n−ớc ngoài trong việc thúc đẩy tăng tr−ỏng và phát triển kinh tế ở n−ớc ta trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta có thể thấy đ−ợc những vấn đề lý luận chung nh− thực trạng về vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu t− trong việc thúc đẩy tăng tr−ởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Để từ đó có đ−ợc một số kiến nghị, giải pháp nhằm phát huy những lợi thế làm giảm bớt những mặt còn hạn chế. Có thể thấy rằng nguồn vốn trong n−ớc là chủ yếu, nguồn vốn n−ớc ngoài là quan trọng, tuy nhiên giữa hai nguồn vốn có tỉ lệ khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi n−ớc, nhu cầu về đầu t− cũng khác nhau trong mỗi thời kỳ khác nhau. Trong sự vận động khác nhau không ngừng, luôn biến động của thế giới bất kỳ quốc gia nào cũng phải hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.Vì vậy Việt Nam hiện nay đang nỗ lực xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, để thúc đẩy phát triển kinh tế Đảng và nhà n−ớc đã có những nhận định đúng đắn đối với vai trò của đầu t− trong toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là vai trò của hai nguồn vốn đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài. Đặt nguồn vốn đầu t− trong điều kiện hơn 10 năm đổi mới chúng ta đã thu đ−ợc những thành tựu quan trọng đáng tự hào và đã có nhiều cố gắng để giải quyết mối quan hệ giữa hai nguồn vốn,đặc biệt chúng ta đã và đang hoàn thiện hàng loạt các chính sách kinh tế cũng nh− các biện pháp −u đãi phù hợp dựa trên những nguyên tắc về kinh tế thị tr−ờng một cách triệt để nhằm tháo gỡ những khó khăn những bất cập còn tồn tại. Nhìn nhận rõ và giải quyết đ−ợc những vấn đề đã nêu trên sẽ góp phần không nhỏ trong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh tổng hợp góp phần vào việc hoàn thiện những mục tiêu chủ yếu mà đất n−ớc đề ra. Từ đó có thể phát huy tốt tiềm lực bên trong, tăng c−ờng thực lực kinh tế làm cho đất n−ớc phồn vinh thịnh v−ợng - đây là điều quốc gia nào cũng mong muốn mà Việt Nam không nằm ngoài mục tiêu đó.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế đầu t− - NXB thống kê năm 2002 2. Giáo trình kinh tế phát triển - NXB thống kê năm 1999
3. Đầu t− n−ớc ngoài và chuyển giao công nghệ - Nguyễn Hồng Minh 4. Vốn n−ớc ngoài và chiến l−ợc phát triển kinh tế của Viêt Nam - NXB
chính trị Quốc gia
5. Chính sách và biện pháp huy động các nguồn vốn
6. Vốn trong quá trình tăng tr−ởng kinh tế cao ở Nhật Bản sau chiến tranh
7. Đánh thức con Rồng ngủ quên 8. Tích tụ và tập trung vốn trong n−ớc
9. Tài chính chứng khoán Việt Nam Số 1 + 6 năm 2000 số 9- 2001 tr3 10. Kinh tế Việt Nam 2002-2003 - Thời báo kinh tế Việt Nam
11.Kinh tế Việt Nam 2003-2004 – Thời báo kinh tế Việt Nam 12.Tài chính kinh tế và phát triển
13. Tạp chí Cộng sản - Số 15 + số 18/2003 14. Nghiên cứu kinh tế - Số 265 Tr6/2000 15.Thời báo kinh tế Việt Nam - Số 10 -15/2004
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch−ơng I: Những vấn đề lý luận chung ... 3
I. Khái niệm phân loại và bản chất của nguồn vốn đầu t−... 3
1. Khái niệm ... 3
1.1. Vốn đầu t− ... 3
1.2. Nguồn vốn đầu t− ... 3
2. Phân loại nguồn vốn đầu t− ... 3
2.1. Nguồn vốn trong n−ớc... 3
2.2. Nguồn vốn n−ớc ngoài ... 4
3. Bản chất của nguồn vốn đầu t−... 6
II. Vai trò của nguồn vốn đầu t− trong việc thúc đẩy tăng tr−ởng và phát triển kinh tế ... 9
1. Khái niệm tăng tr−ởng và phát triển ... 9
2. Vai trò của vốn đầu t− tới tăng tr−ởng và phát triển kinh tế ... 9
2.1. Vai trò của vốn trong n−ớc ... 9
2.2. Vai trò của vốn n−ớc ngoài ... 10
III. Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn ... 12
Ch−ơng II: Thực trạng vốn đầu t− trong n−ớc, n−ớc ngoài và mối quan hệ giữa chúng ở Việt Nam ...14
I. Thực trạng về nguồn vốn trong n−ớc... 15
1.Vốn đầu t− từ khu vực nhà n−ớc ... 15
1.1. Ngân sách nhà n−ớc ... 15
1.2. Vốn đầu t− của các doanh nghiệp nhà n−ớc ... 16
1.3. Vốn đầu t− từ khu vực t− nhân ... 17
2. Thị tr−ờng vốn ... 19
II. Thực trạng về vốn n−ớc ngoài... 20
1. Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ... 20
2. Khu vực đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài ... 20
Ch−ơng III: Một số kiến nghị chủ yếu nhằm tăng c−ờng mối quan
hệ giữa hai nguồn vốn... 27
I. Những nguyên nhân ... 27
1. Môi tr−ờng pháp lý ... 27
2. Môi tr−ờng kinh doanh ... 27
II. Một số kiến nghị chủ yếu ... 28
1. Vốn đầu t− trong n−ớc ... 28
2. Vốn đầu t− n−ớc ngoài ... 29
Kết luận... 31