Trong truyền thông hợp tác có rất nhiều phương thức hợp tác nhưđã giới thiệu ở
chương III, đề tài chỉ mới nghiên cứu và mô phỏng phương thức hợp tác AAF. Chúng ta sẽ thực hiện nghiên cứu, mô phỏng thêm các phương thức hợp tác khác như DAF, CAF và so sánh với AAF để tìm ra phương thức hợp tác hiệu quả nhất. Trong phương thức hợp tác sẽ thực hiện nhiều phương pháp kết hợp tín hiệu tại nút
đích ngoài phương pháp MRC, chúng ta có thể sử dụng các phương pháp khác như
STBC, MMSE, ML, EGC để so sánh. Đề tài thực hiện giao thức AAF với điều kiện nút chuyển tiếp luôn truyền tín hiệu mà nó nhận được, chúng ta có thể tiếp tục nghiên cứu thêm các trường hợp như sau: nút chuyển tiếp sử dụng một quy tắc nào
đó để tự động thực hiện việc có truyền tín hiệu hay không để đảm bảo tín hiệu truyền tới nút đích luôn tốt, nút chuyển tiếp chỉ hỗ trợ truyền tín hiệu khi có yêu cầu từ nút đích. Với AAF có nhiều nút chuyển tiếp chúng ta đẩy mạnh nghiên cứu tìm ra được những nút chuyển tiếp có mức độ truyền tín hiệu đáng tin cậy nhất mới chọn làm nút hỗ trợ trong hệ hợp tác.
[1] Deqiang Chen, Noncoherent communication theory for cooperative
Deversity in wireless network, Master of Science in Electrical Engineering,
University of Notre Dame, Indian, 2004.
[2].K. J. Ray Liu, Ahmed K. Sadek, Weifeng Su and Andres Kwasinski,
“Cooperative Communications and Networking”.Cambridge University. Press,
2009.
[3] YaoWin Hong,Wan Jen Huang,Fu Hsuan Chiu and C.C.Jay Kuo, ”Cooperative
Comunications in Resource-Contrained Woreles Networks”, January 25,2007.
[4] Marc Barcelo Llado, Cooperative strategies for imperfect sci scenarios based
on distributed Alamouti,Autonoma University,Italy, 2008.
[5] Duy H.N.Nguyen, Optimization in multi-relay wireless networks,
Master of Sciene in the Department of Electrical and Computer Engineering, University of Sakatchewan, Canada, 2009.
[6] Kamal Khatir, Coded cooperative communications , thesis for the Degree of Master of Science in Electrical Engineering Blekinge Institute of Technology Karlskrona, Sweden,2007.
[7] http://en.wikipedia.org/wiki/Antenna_diversity
[8] Vasilios M. Kapinas, Maja Ilic, George K. Karagiannidis, and Milica Pejanovic ,”Aspects on Space and Polarization Diversity in Wireless Communication Systems”, www.kathrein- scala.com/tech_bulletins/
/DualPolarized.pdf
[9] J.Boutros, E.Viterbo, “Signal Space Diversity: a power and bandwidth efficient
diversity technique for the Rayleigh fading channel”, paper. Ijcsns.or
www.mathematik.uni-bielefeld.de/LAG/man/029.pdf/07_book/200910/20009 1007.pdf.
[11] Theodore S.Rappaport, Wireless communications-Principles and
Practice,Prentice Hall, 2002.
[12] www.dsplog.com
[13] A. Meier, J. Thompson, “Cooperative Diversity in Wireless Networks”. Proc. 6th International Conference on 3G and Beyond (3G2005), pages 35-39, London, UK, November 2005.
[14] Y. Jing and B.Hassibi, “Cooperative diversity in wireless relay networks with
multiple-antenna nodes” in Proceedings of IEEE Interanational Symposium on
Information Theory, pp. 815-819, September 2005.
[15] G. K. Karagianidis, T. A. Tsiftsis, R. K. Mallik, “Bounds for multihop relayed
communications in nakagami-m fading”, IEEE Trans.Commun, vol. 54, January
2006.
[16] Gerhard Kramer, Michael Gastpar, and Piyush Gupta, “Cooperative Strategies
and Capacity Theorems for Relay Networks”, IEEE Trans. Inform. Theory,
February 2004.
[17] Lian Zhao, Zaiyi Liao, “Power Allocation for Amplify-and-Forward
Cooperative Transmission Over Rayleigh-Fading”, Journal of communications,
vol. 3, No. 3, July 2008.
[18] J. N. Laneman, G. W. Wornell, and D. N. C. Tse, “An efficient protocol for
realizing cooperative diversity in wireless networks,” Proc. IEEE ISIT, Washington,
DC, June 2001.
[19] A.Goldsmith, Wireless Communications,Cambridge University Press, 2005. [20] B. Holter and G. E. Oien, “On the amount of fading in MIMO diversity