5. Kết cấu của đề tài
3.2.3. Giải pháp 3: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu
Việc mua nguyên vật liệu đã đƣợc tính toán theo dự toán và kế hoạch thi công nhƣng thực tế số vật liệu cuối kỳ còn lại tại các công trình do chƣa sử dụng hết cũng chiếm một lƣợng không nhỏ, do đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ có thể chƣa đƣợc phản ánh chính xác.
Kế toán công ty cần yêu cầu các nhân viên thống kê đội lập bảng kê vật liệu thừa chƣa sử dụng hết ở công trình để có căn cứ phản ánh chính xác hơn chi phí NVLTT thực tế phát sinh.
Để lập bảng kê này, nhân viên thống kê đội cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm kê xác định khối lƣợng vật liệu còn lại tại công trƣờng để tiến hành tính toán ghi vào bảng kê. Bảng kê đƣợc lập theo từng công trình hoặc hạng mục công trình tại thời điểm hoàn thành. Công việc này cũng có thể thực hiện vào cuối tháng (nếu điều kiện cho phép). Bảng kê NVL còn lại cuối kỳ có thể lập theo mẫu tham khảo sau:
67
Biểu 3.2
Công ty TNHH MTV Cầu, phà Quảng Ninh
BẢNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU CÒN LẠI CUỐI KỲ
Công trình: Hạng mục 4 Ba Chẽ
Ngày 31 tháng 03 năm 2012
STT Tên vật liệu Đơn vị tính
Khối
lƣợng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
1 Xi măng Tấn 10 980.000 9.800.000
2 Thép D22 kg 152 18.500 2.812.000
… … … … …
Tổng cộng 32.000.000
Đồng thời cần có các biện pháp nhằm khuyến khích việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, chú trọng công tác thu hồi vật tƣ thừa, phế liệu nhập kho nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Để khuyến khích việc sử dụng tiết kiệm NVL, công ty nên có chế độ thƣởng, phạt nghiêm minh đối với những công nhân sử dụng tiết kiệm hay lãng phí NVL. Thƣờng xuyên quan tâm chú ý nhắc nhở ngƣời lao động nên có ý thức tiết kiệm trong lao động. Đây cũng là một biện pháp tích cực nhằm hạ giá thành sản phẩm