Hiện trạng môi trờng nông thôn và nông nghiệp

Một phần của tài liệu mối quan hệ gia tăng dân số và bảo vệ môi trường (Trang 34 - 37)

2.1. Sản xuất công nghiệp-thủ công nghiệp tác động đến môi trờng nông thôn

Từ đặc điểm của các làng quê Hà Nam rất đặc trng cho nền văn hoá sông Hồng, làng quê đợc bao bọc bởi những luỹ tre xanh. Nhng làng quê hiện nay đã thay đổi nhiều bởi vì hầu hết các nhà đều đợc ngói hoá, mái bằng mọc lên và do nhu cầu về chỗ ở. Song song với sự thay đổi trên thì hệ thống cây xanh bị tàn phá, sự tàn phá cây xanh có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân dân số tăng nhanh, nên phải phá vờn dãn c,đô thị hoá.

Môi trờng nông thôn đang bị ô nhiễm, một phần do cây xanh bị tàn phá làm mất yếu tố chính điều hoà không khí, cung cấp Oxy và sự trong lành cho môi trờng sống con ngời. Những nguyên nhân khác làm ô nhiễm môi trờng nông thôn là hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp….đã và đang di chuyển về nông thôn để tránh ô nhiễm khu đô thị, nh: nhà máy xi măng Bút Sơn, Kiện Khêm X77, xi măng Nội Thơng, xi măng Việt Trung……. Các nàh máy này sẽ thải ra một lợng khói bụị, các khí độc hại CO, SO2….ảnh hởng trực tiếp đến đời sống

của nhân dân. Các lò gạch, lò vôi tập trung, hoặc phân tán thải ra một lợng đáng kể khói bụi và khí độc đáng kể.

Những yếu tố này đã và đang làm ô nhiễm môi trờng không khí và ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của nhân dân.

2.2 Sản xuất nông nghiệp ảnh hởng đến môi trờng nông thôn

Là tỉnh thuần nông, công nghiệp nhỏ bé và lạc hậu, thơng mại và dịch vụ cha phát triển. Bình quân ruộng đất khu vực nông nghiệp trên 600m/ ngời là quá thấp. Vì vậy kinh tế Hà Nam ở điểm xuất phát thấp.

Để đạt mục tiêu giá trị thu đợc trên một đơn vị diện tích gieo trồng là cao nhất, thì việc sử dụng các loại phân hoá học và thuốc trừ sâu hiện nay là phổ biến, nên đã ảnh hởng đến môi trờng nớc và môi trờng nớc trên đồng ruộng và khu vực. Hàng năm có hàng chục tấn thuốc BVTV đa ra đồng ruộng…và cả các loại thuốc phân huỷ chậm vẫn đợc sử dụng). Chính vì vậy những dịch bệnh lan giải cho ngời sử dụng và gây ô nhiễm nguồn nớc. Theo báo cáo của bộ y tế, số ngời mắc bệnh phổi, ung thu, bệnh đờng ruột, mắt hột…ở khu vực nông thôn ngày càng tăng.

2.3. Hiện trạng vệ sinh môi trờng nông thôn

Dân số tăng nhanh, nhu cầu lơng thực tăng theo, các yêu cầu về nớc cho sản xuất và đời sống ngày càng cao. Nhng đến nay số hộ nhân dân đặc biệt là ngời dân ở nông thôn ở nớc ta đợc hởng nớc sạch mới chỉ có 38%. Qua điều tra năm 2001 của trung tâm nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn Hà Nam cho chúng ta thấy nh sau: số dân c dùng nớc trực tiếp từ hệ thống sông, ao, hồ cha qua xử lý là 51,6%, sử dụng nớc hợp vệ sinh 19,3% số nguồn cấp nớc; hiện nay toàn tỉnh có khoảng 2.315 giếng khoan phục vụ cho các loại đối tợng. Trong các loại hình cấp nớc cho sinh hoạt là giếng khơi, giếng khoan, phổ biến nhất vẫn là giềng khoi và bể nớc ma. Trong đó giếng khơi chiếm 43,6%. bể nớc ma chiếm 44%.

Vệ sinh xung quanh nguồn nớc đạt thấp 30,4%., chỉ số này phản ánh mức độ giữ gìn vệ sinh môi trờng xung quanh nguồn nớc mà ảnh hởng của nó làm tái nhiễm bẩn ngay cả nguồn nớc đã xử lý đạt yêu cầu, cũng là nguyên nhân tăng chỉ số nguồn nớc không hợp vệ sinh.

2.4. Hiện trạng môi trờng đất

Toàn tỉnh hiện nay còn 4174 ha bị ngập nớc mà hiện nay đang nuôi trồng thuỷ sản. Rừng trồng và rừng phòng hộ chỉ chiếm 46% tổng diện tích đồi núi cho nên đất đồi núi bị rửa trôi bề mặt làm cho đất bị trai cứng, nghèo dinh dỡng. Quá trình bốc hơi bề mặt dẫn đến đất bị khô hạn và làm thái hoá tới trên 17.000 ha (chủ yếu ở Kim Bảng và Thanh Liêm). Quá trình rửa trôi làm mất đi các chất màu có chứa kiềm và kiềm thổ, các catron H+; Fe+3 tích đọng làm độ PH giảm

Do quá trình bón đạm lân, kali không đúng kỹ thuật , trong quá trình phân huỷ tạo ra các sản phẩm phụ mang tính axit làm đất chua

2.5. Hiện trạng nớc ngầm

Theo kết quả điều tra địa chất thuỷ văn và các số liệu điều tra nguồn nớc ( trờng Đại học Mỏ -Địa Chất) cho biết thì tầng nớc chứa Halozen phân bố rộng khắp bề mặt đồng bằng Hà Nam. Mực nớc tĩnh thờng cách mặt đất từ 1-3m. Cho đến nay việc khai thác và sử dụng nớc ngầm của Hà Nam cha lớn, các nguồn nớc cha bị sức ép của quá trình khai thác tuỳ tiện. Nhng nếu cứ giữ mức độ tăng dân số nh hiện nay, điều kiện kinh tế không đợc cải thiện, trình độ quản lý không đợc nâng cao, thì vấn đề ô nhiễm nớc ngầm không phải là không xảy ra.

2.6.Hiện trạng rừng

Vùng đồi trọc là vùng đất bị xói mòn rửa trôi. Thực vật chủ yếu cỏ, găng gai, cà gai, dơng xỉ…không có giá trị về mặt tài nguyên và môi trờng. Hiện tại có khoảng 15% diện tích đợc phủ xanh bằng rừng keo tai tợng, thông và bạch đàn.

Khu vực núi đá vôi, do khô hạn, độ mùn thấp, cho nên thực vật ở đây đều là dạng cây bụi nhỏ không có khả năng tạo rừng va thực vật ở đây cũng đang bị chặt phá nặng nề.

2.7. Đa dạng hoá sinh học

Do cây cối bị chặt phá qua nhiều năm, nên kéo theo các loài động vật bị giảm, qua trình phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, đã làm nhiều loài động vật di c đi nơi khác.Tài nguyên động vật có giá trị kinh tế thấp, ít có động vật quý hiếm. Xét về đa dạng động vật rất thấp, mật độ thấp và tha thớt.

Chơng III: Mối quan hệ giữa dân số và các vấn đề môi trờng

I.Nhận định về những diễn biến môi trờng trớc ảnh hởng của sự gia tăng dân số

Dân số tài nguyên môi trờng có mối quan hệ tơng hỗ với nhau. Sự gia tăng dân số làm tăng thêm sự căng thẳng về tài nguyên thiên nhiên, môi trờng. Trong những năm qua, sự gia tăng dân số đã làm suy giảm diên tích bình quân đất nông nghiệp và đất ở của ngời dân trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Biểu đồ dới đây sẽ minh hoạ rõ hơn điều đó.

Một phần của tài liệu mối quan hệ gia tăng dân số và bảo vệ môi trường (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w