Hà Nam có bề dày lịch sử, có truyền thống yêu nớc, truyền thốngcách mạng. Hà Nam là đất văn hiến, hiếu học, nhân dân có truyền thống lao động cần cù,sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Theo kết quả điều tra dân số1/4/2001, tỉnh Hà Nam có khoảng 840052 ngời sinh sống ở 114 xã,phờng, trong đó 15 xã miền núi. tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,8%( năm 2002)
Số ngời trong độ tuổi lao động chiếm gần 75 % dân số trong tỉnh. Lực l- ợng này không ngừng đợc bổ sung về số lợng và nâng cao về chất lợng, là
nguồn lực chủ yếu có tính quyết định mọi thành công trong quá trình thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Hà Nam.
Trong những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của đảng , nền kinh tế Hà Nam bớc đầu có khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần từng bớc đợc năng cao. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm 9,3% cao hơn tốc độ trung bình cả nớc. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực theo hớng CNH-HĐH. Tăng tỷ trọng công nghiệp, xuất khẩu năm 1997 là 18,8% lên 28,5% năm 2000. Giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 49,6 % năm 1997 xuống 41,3% năm 2000. Các lĩnh vực văn hoá- xã hội, quốc phong an ninh có tiến bộ, đời sống nhân dân đã đợc ổn định, công bằng xã hội và đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ các hộ đói nghèo giảm 15,3 % năm 1997 xuống còn 10% năm 2000 cơ bản không còn hộ đói, tỉ lệ hộ giàu tăng, tuổi thọ bình quân và trình độ dân trí đợc nâng cao. Tuy nhiên, điểm xuất phát của tỉnh Hà Nam còn thấp, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, một số nơi phong tục lạc hậu đang đè nặng lên vai ngời dân. Tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh trong những năm qua có bớc tăng trởng nhanh nhng vẫn cha toàn diện, cha vững chắc, kinh tế còn mang tính thuần nông. Đời sống một bộ phận nhân dân còn khó khăn, các vấn đề xã hội có nhiều bức xúc. Hà Nam là tỉnh có nền kinh tế thuần nông, nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cha phát triển. hơn nữa sự phân bố dân c lại không đồng đều , mật độ dân số giữa các huyện khác nhau, do sự dồn nén lao động vào khu vực nông thôn vì các ngành cha thu hút đợc lực lợng lao động, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ngày càng tăng ở khu vực nông thôn.
Bảng 3: Bảng cân đối lao động xã hội
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
A-Nguồn lao động 402368 406762 416365 425085 434525 443244 452361
1-Số ngời ngoài độ tuổi lao động có thể tham gia lao động
356368 360827 368778 376466 386508 394716 4012302-Số ngời ngoài độ tuổi có tham 45000 45935 47587 48619 48017 48528 51131