Kết quả nghiên cứu cường độ nhiễm SLG ở bị

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán lá gan bò tại huyện lăk đăk lăk và hiệu lực điều trị của một số thuốc (Trang 46 - 70)

3. Mục tiêu nghiên cứu

3.2.5. Kết quả nghiên cứu cường độ nhiễm SLG ở bị

Bảng 6: Cường độ nhiễm SLG thấp nhất và cao nhất ở bị các lứa tuổi

STT Lứa tuổi Bị nghiên cứu (n) Cường độ nhiễm Min-Max 1 (Trên 30 tháng tuổi) Bị sinh sản 3 42 - 64 2 (Từ 12-30 tháng tuổi) Bị tơ 4 28 - 37 3 (Từ 4-12 tháng tuổi) Bê 3 19 - 25

Kết hợp theo dõi và kiểm tra nội tạng bị ở lị mổ, cường độ nhiễm sán lá gan trên bị, bê các lứa tuổi thể hiện qua bảng 6 cho phép chúng tơi cĩ một số nhận xét như sau:

Lứa tuổi càng cao cường độ nhiễm sán lá gan càng nhiều

Bê từ 4-12 tháng tuổi số lượng nhiễm sán lá gan thấp nhất là 19 con sán, cường độ nhiễm cao nhất là 25 con sán.

Bị tơ số lượng nhiễm sán lá gan thấp nhất là 28 con sán, cường độ nhiễm cao nhất là 37 con sán.

Bị sinh sản số lượng nhiễm sán lá gan thấp nhất là 42 con sán, cường độ nhiễm cao nhất là 64 con sán.

Cường độ nhiễm sán lá gan ở lần đầu tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục bội nhiễm ở các lần tiếp theo do sức khỏe của bị sau lần nhiễm thứ nhất đã bị giảm, hệ tiêu hĩa, gan, mật đã bị tổn thương.

Lứa tuổi bị càng cao thì khả năng bị bội nhiễm sán lá gan càng cao, do đĩ cường độ nhiễm sán lá gan cũng tăng dần theo lứa tuổi.

Kết quả khảo sát cường độ nhiễm sán lá gan ở bị, bê tại địa điểm nghiên cứu thấp hơn so với kết quả khảo sát của Đỗ Trọng Minh 1999.[13] tại Đồng Nai, Thành phố Hồ chí Minh, cường độ nhiễm sán lá gan ở bị từ 12

đến 155 sán. Của Phan Quốc Việt 2007 [21] khảo sát tại huyện Krơng Ana tỉnh Đắk Lắk, cường độ nhiễm sán lá gan từ 5- 112 con.

Cường độ nhiễm sán lá gan ở bị, bê tại địa điểm nghiên cứu thấp hơn các vùng khác theo chúng tơi là do cĩ sự khác biệt về:

- Địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu

- Điều kiện dịch tễ bệnh khác nhau nên cường độ nhiễm sán lá gan ở bị khác nhau.

3.3. Triệu chứng, bệnh tích của bị, bê bị nhiễm sán lá gan 3.3.1. Triệu chứng của bị, bê nhiễm sán lá gan.

Bảng 7: Triệu chứng bị, bê bị nhiễm sán lá gan tại huyện Lắk.

STT Triệu chứng Lứa tuổi bị (tháng) (> 30) (12-30) (3-12) n=125 n=60 n= 28 SL (con) Tỷ lệ (%) SL (con) Tỷ lệ (%) SL (con) Tỷ lệ (%) 1 Gầy, da khơ, kém đàn hồi. 103 82,40 44 73,33 23 82,14 2 Lơng xù, lơng rụng 96 76,80 37 61,67 11 39,29 3 Tiêu chảy mãn tính 92 73,60 38 63,33 22 78,57

Kết quả triệu chứng ở bị, bê bị nhiễm sán lá gan ở bảng 7 cho thấy lứa tuổi bị, bê khác nhau thì mức độ biểu hiện triệu chứng cũng khác nhau.

Bị sinh sản: triệu chứng gầy, da khơ, kém đàn hồi biểu hiện nhiều nhất (82,40%), triệu chứng lơng xù, lơng rụng biểu hiện trung bình (76,80% ), triệu chứng tiêu chảy mãn tính biểu hiện biểu hiện ít nhất (73,60%).

Bị tơ: triệu chứng gầy, da khơ, kém đàn hồi thể hiện biểu hiện nhiều nhất (73,33%), triệu chứng lơng xù, lơng rụng biểu hiện ít nhất (61,67% ), triệu chứng tiêu chảy mãn tính biểu hiện trung bình (63,33%).

Bê: triệu chứng gầy, da khơ, kém đàn hồi biểu hiện nhiều nhất (82,14%), triệu chứng lơng xù, lơng rụng biểu hiện ít nhất (39,29% ), triệu chứng tiêu chảy mãn tính biểu hiện trung bình (78,57%).

Như vậy triệu chứng chủ yếu để chẩn đốn nhiễm sán lá gan ở bị là: - Bị sinh sản: Gầy, da khơ, kém đàn hồi, lơng xù, lơng rụng.

- Bị tơ: Gầy da khơ, da kém đàn hồi.

- Bê: Gầy, da khơ, da kém đàn hồi, tiêu chảy mãn tính.

Triệu chứng bị nhiễm sán lá gan theo các lứa tuổi chúng tơi trình bày ở biểu đồ 4. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 2 3 Gầy, da khơ, da kém đàn hồi Lơng xù, lơng rụng Tiêu chảy mãn tính

Biểu đồ 4: Triệu chứng nhiễm sán lá gan ở các lứa tuổi bị

Tỷ lệ (%)

Tháng tuổi > 30 12-30 3-12

Hình 8: Bê nhiễm sán lá gan

So sánh triệu chứng nhiễm sán lá gan ở bị, bê các lứa tuổi tại huyện Lắk chúng tơi thấy:

Triệu chứng gầy, da khơ, lơng xù, lơng dễ rụng, biểu hiện rõ ràng ở bị sinh sản là cơ sở để chẩn đốn bệnh. Triệu chứng tiêu chảy mãn tính biều hiện ít rõ hơn dùng để chẩn đốn kết hợp.

Triệu chứng gầy, da khơ, lơng xù, lơng dễ rụng, biểu hiện rõ ràng ở bị tơ là cơ sở để chẩn đốn bệnh. Triệu chứng lơng xù, lơng rụng, tiêu chảy mãn tính biều hiện ít rõ hơn dùng để chẩn đốn kết hợp.

Triệu chứng gầy, da khơ, lơng xù, lơng dễ rụng và triệu chứng tiêu chảy mãn tính biểu hiện rõ ràng ở bê là cơ sở để chẩn đốn bệnh. Triệu chứng lơng xù, lơng rụng biều hiện ít rõ hơn dùng để chẩn đốn kết hợp.

3.3.2. Bệnh tích của bị nhiễm sán lá gan.

Bảng 8: Bệnh tích bị bị nhiễm sán lá gan tại huyện Lắk.

STT Bệnh tích Lứa tuổi bị (tháng) (> 30) (12-30) (3-12) n=3 n=4 n= 3 SL (con) Tỷ lệ (%) SL (con) Tỷ lệ (%) SL (con) Tỷ lệ (%) 1 Gan.1 0 0 0 0 3 100 Gan.2 0 0 3 75 1 25 Gan.3 3 100 0 0 0 0 2 Mật.1 0 0 1 25 3 100 Mật.2 3 100 3 75 0 0 Chú thích bệnh tích viết tắt trong bảng 8 Gan. 1: Gan sưng, bề mặt gan bĩng, đều Gan. 2: Gan sưng, bề mặt biến dạng, cĩ áp xe

Gan. 3: Gan sưng, bề mặt biến dạng, nhiều u áp xe cĩ sỏi

Mật.1: Mật giãn to, thành túi mật mỏng, dịch mật lỏng, màu đặc trưng Mật.2: Mật teo lại, thành túi mật dày, ống dẫn mật dày lên, dịch mật đặc, màu đen lợn cợn

Kết quả nghiên quan sát nội tạng của bị nhiễm sán lá gan cho thấy bệnh tích biến đổi chủ yếu trên gan và mật, cĩ các bệnh tích sau.

Cường độ nhiễm: tổng số từ 19-25 sán: gan sưng, bề mặt gan chưa biến dạng, mật giãn to, ứ chiều dịch mật lỏng, dịch mật cĩ màu đặc trưng.

Cường độ nhiễm: tổng số từ 26- 37 sán: gan sưng, bề mặt gan biến dạng, cĩ u áp xe, ống dẫn mật dầy lên, thành túi mật dầy lên, dịch mật đặc, dịch mật cĩ màu nâu đen sánh, mùi hơi.

Hình 11: Gan sưng, bề mặt gan bĩng, đều

Hình 14: Ống dẫn mật dầy lên, thành túi mật dầy lên, dịch mật đặc, mùi hơi

3.4. Hiệu lực điều trị của thuốc HAN-DERTIL-B; Vime-Fasci; BIOXINIL BIOXINIL

Bảng 9: Hiệu lực điều trị của thuốc HAN-DERTIL-B; Vime-Fasci; BIOXINIL STT Tên thuốc Liều dùng mg/kgP Số Con (n) Đường đưa thuốc

Hiệu quả điều trị (%) 5 ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 1 HAN-DERTIL-B Triclabendazole 300mg Albendazole 300mg 12 10 Uống 60,00 70,00 90,00 100,00 2 Vime-Fasci Rafoxanide 10% 3,3 10 Tiêm 60,00 80,00 90,00 100,00 3 BIOXINIL Nitroxinil 25% 10 10 Tiêm 70,00 90,00 100,00 100,00

Kết quả nghiên cứu hiệu lực điều trị sán lá gan của thuốc HAN- DERTIL-B; Vime-Fasci; BIOXINIL qua bảng 9 cho phép chúng tơi đi đến một số nhận xét như sau:

Hiệu lực điều trị của các loại thuốc HAN-DERTIL-B; Vime-Fasci; BIOXINIL cho bị bị nhiễm sán lá gan khác nhau.

BIOXINIL dùng liều 10mg/kgP đường tiêm cĩ hiệu lực cao nhất, hiệu quả điều trị sau 5 ngày đạt 70%, sau 10 ngày đạt 90%, sau 15 ngày điều trị hồn tồn khỏi bệnh.

Vime-Fasci dùng liều 3mg/kgP đường tiêm cĩ hiệu lực trung bình, hiệu quả điều trị sau 5 ngày đạt 60%, sau 10 ngày đạt 80%, sau 15 ngày đạt 90%, sau 20 ngày điều trị hồn tồn khỏi bệnh.

HAN-DERTIL-B 12 mg/kgP đường uống cĩ tác dụng diệt sán lá gan chậm nhất, hiệu quả điều trị sau 5 ngày đạt 60%, sau 10 ngày đạt 70%, sau 15

ngày đạt 90%, sau 20 ngày điều trị hồn tồn khỏi bệnh.

Tồn bộ các trường hợp điều trị thí nghiệm khơng thấy xuất hiện các triệu chứng như mất thăng bằng thần kinh, run cơ, nơn, phản ứng cục bộ ở vị trí tiêm…

Kết quả thu được như trên theo chúng tơi là do:

Thành phần, tính chất của các loại thuốc khác nhau cĩ liên quan đến khả năng hấp thu thuốc của bị nhiễm sán lá gan. Ngồi ra hiệu lực điều trị sán lá gan cịn phụ thuộc vào các yếu tố khác như đường dẫn thuốc, tác dụng phụ của thuốc, khả năng kháng thuốc của sán lá gan.

Kết quả xác định hiệu lực của thuốc HAN-DERTIL-B; Vime-Fasci; BIOXINIL điều trị sán lá gan tại địa điểm nghiên cứu được chúng tơi trình bày qua đồ thị 3.

3.5. Đề xuất biện pháp phịng trị bệnh sán lá gan ở bị nuơi tại huyện Lăk 3.5.1. Phịng bệnh 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 HAN-DERTIL-B VimeFasci BIOXINIL Tỷ lệ khỏi bệnh (%)

Thời gian (ngày)

Đồ thị 3: Hiệu lực điều trị sán lá gan của NITROXINIL,Vime-Fasci, HAN-DERTIL-B

Căn cứ vào các kết quả nghiên chúng tơi đề xuất những biện pháp phịng bệnh sán lá gan cho bị nuơi tại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk như sau:

- Tăng cường cơng tác truyên truyền, khuyến nơng vận động bà con áp dụng mơ hình nuơi bị cĩ chuồng nhốt, làm hố chứa phân để xử lý.

Thường xuyên vệ sinh mơi trường sống, mơi trường chăn thả gia súc bằng cách phát quang bờ bụi, lấp hố đọng nước bẩn, đào hố chứa nước thải.

- Định kỳ tẩy sán lá gan hàng năm cho bị nuơi vào các thời điểm như sau:

Lần 1: Từ tháng 2 đến tháng 3 Lần 2: Từ tháng 10 đến tháng 11

- Đối với bị sinh sản tẩy định kỳ tốt nhất vào thời điểm sau khi đẻ 1-2 tháng. Thuốc lựa chọn là BIOXINIL.

- Cơng tác kiểm sốt giết mổ cần thiết thống kê lại những trường hợp phát hiện bệnh, xử lý nội tạng cĩ nhiễm sán lá gan để hạn chế phát tán trứng sán ra mơi trường.

- Tăng cường cơng tác vệ sinh tiêu độc bằng thuốc sát trùng, hướng dẫn cơng tác khuyến nơng về kỹ thuật nuơi bị như trồng cây thức ăn cho bị, chế biến, sử dụng rơm, cây chuối, cây thủy đậu…làm thức ăn cho bị.

Dùng các biện pháp sinh học nhằm khống chế ốc và ấu trùng sán lá gan phát triển như nuơi vịt xen canh, nuơi cá, cải tạo ruộng đồng bắng các biện pháp phơi, cày ải, bĩn vơi, bĩn phân đã ủ hoai. Sử dụng các loại thuốc sinh học trong nơng nghiệp.

3.5.2. Biện pháp điều trị bệnh

Sử dụng thuốc điều trị BIOXINIL để điều trị sán lá gan cho bị. Cách dùng:

- Liều dùng: 10mg/kg P - Đường dẫn: Tiêm dưới da.

- Cơng tác hộ lý: trong thời gian điều trị nên nhốt bị 1-2 ngày, cung cấp đủ ăn thức và nước uống, theo dõi những biểu hiện khác thường xảy ra như kích ứng vị trí tiêm, biểu hiện ngộ độc thuốc (nếu cĩ).

- Sau khi điều trị nâng cao sức khỏe cho bị bằng các loại thuốc như B.complex.C, Multivita, Beta.Glucan.

Chế độ chăn thả cần quan tâm hơn đến mức độ vệ sinh của nguồn nước, bãi chăn, cần thiết cắt cỏ ở vùng ngập nước, xử lý bằng cách rửa hoặc phơi héo trước khi cho bị ăn.

Sử dụng đá liếm, thức ăn tinh bột như cám gạo, bột ngơ để nâng cao sức khỏe cho bị nuơi.

Chương 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

Trong thời gian từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 6 năm 2010 nghiên cứu tình hình nhiễm SLG ở bị tại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk chúng tơi cĩ một số kết luận như sau:

1. Bị nuơi tại huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk nhiễm sán lá gan với tỷ lệ là 53,65%, Trong đĩ:

Tỷ lệ nhiễm sán lá gan theo giống: Bị lai 45,77%; bị nội 58,04%. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan theo tính biệt: Bị đực (48,67%), bị cái (56,68%).

Tỷ lệ nhiễm sán lá gan theo lứa tuổi : Bị sinh sản (64,77%); bị tơ (50,00%); bê (33,33%).

Tỷ lệ nhiễm sán lá gan theo vùng chăn thả: vùng cao 52,72%; vùng trũng 55,06%.

2.Cường độ nhiễm sán lá gan ở bị là: - Cường độ nhiễm Max: 64 sán/bị. - Cường độ nhiễm min : 19 sán/bị.

3. Bị nhiễm SLG tại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk cĩ một số triệu chứng, bệnh tích như sau:

* Triệu chứng:

Bị sinh sản: Gầy, da khơ, da kém đàn hồi, lơng xù, lơng rụng. Bị tơ: Gầy, da khơ, da kém đàn hồi, tiêu chảy mãn tính. Bê: gầy, da khơ, da kém đàn hồi, tiêu chảy mãn tính * Bệnh tích:

- Bị sinh sản: Gan sưng, bề mặt gan biến dạng, nhiều ổ áp xe, ống dẫn mật, thành túi mật dầy lên, dịch mật đặc, cĩ nhiều sán ký sinh.

- Bị tơ: Gan sưng, bề mặt gan biến dạng, cĩ ổ áp xe, ống dẫn mật dầy lên, thành túi mật dầy lên, dịch mật đặc, cĩ nhiều sán ký sinh.

- Bê: Gan sưng, bề mặt gan chưa biến dạng, túi mật giãn to, ứ dịch mật, cĩ sán ký sinh.

4. Hiệu lực điều trị sán lá gan bị cao nhất đạt 100% ở ngày thứ 15 là BIOXINIL 25%, đường tiêm, liều dùng 10mg/kgP.

4.2. Đề nghị

Đề nghị nghiên cứu sâu hơn về quy luật nhiễm SLG theo mùa, vai trị của ốc ký chủ trung gian để cĩ cơ sở vững chắc hơn xây dựng biện pháp phịng trị bệnh SLG hiệu quả cao cho bị.

Tuyên truyền, hướng dẫn thay đổi một số tập quán nuơi bị theo hướng vệ sinh mơi trường, trồng cỏ làm thức ăn, sử dụng rơm khơ, kiểm sốt và xử lý phân hữu cơ để hạn chế phát tán mầm bệnh SLG.

Chủ động phổ biến thơng tin về SLG và tác hại của SLG đối với sức khỏe con người, nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc sát trùng, tẩy SLG định kỳ cho bị.

Hướng dẫn các biện pháp canh tác như phơi ải ruộng cày, bĩn vơi, bĩn phân đã ủ hoai , nuơi vịt, nuơi cá xen canh để diệt ốc và sấu trùng sán lá gan.

Thường xuyên theo dõi chẩn đốn nhiễm SLG cho bị để cĩ phương án phịng bệnh, điều trị bệnh hiệu quả.

Sử dụng BIOXINIL tẩy SLG định kỳ cho bị nuơi vào 2 thời điểm trong năm.(tháng 10- 11 và tháng 4-5).

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÊN VIỆT NAM

[1]. Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Văn Diên - “Một số đặc điểm của bệnh sán lá gan của trâu bị vùng Tây Nguyên”. Tạp chí Thú y Thực hành số 447. [2]. Nguyễn Văn Diên - “Bài giảng ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng”. Trường Đại học Tây Nguyên. 1999.

[3]. Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng “Một số kết quả nghiên cứu khoa học phát triển nơng nghiệp và nơng thơn Tây Nguyên” NXB Nơng Nghiệp-Hà Nội. 2004.

[4].J.Drozdz, A. Malczewski – “Nội ký sinh vật và bệnh ký sinh vật của gia súc ở Việt Nam”-Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- Hà Nội, 1971, (tr: 31- 53).

[5]. Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Chương - “Một số đặc điểm bệnh học của sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ ở Việt Nam”. Tạp chí Y Dược học quân sự, 9/2009 (tr: 51-56).

[6]. Nguyễn Võ Hinh,Trung tâm phịng chống sốt rét ký sinh trùng-cơn trùng Thừa Thiên-Huế -“Ốc nước ngọt và bệnh nhiễm sán lá”. 25/07/2005. (tr: 11- 14).

[7]. Hồ Văn Hồng, Huỳnh Hồng Quang, Huỳnh Bình Phước, Nguyễn Văn Văn- “Đặc điểm dịch tể học bệnh sán lá gan lớn ở người cập nhật, tổng hợp y văn trên thế giới và việt nam (tổng quan)” tạp chí Y Dược học quân sự , 9/2009.(tr: 74-81).

[8]. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương – “Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm , NXB NN-TP.HCM, 1977.(tr: 88-96)

[9]. Lê Quang Hùng1, Hồ Việt Mỹ1, Võ Hưng1, Nguyễn Văn Quốc2, Đặng Tất Thế3, Cao Văn Viên4, Trần Vinh Hiển5, Trần thị Kim Dung5 và cs – “Nghiên cứu định loại và dịch tể học sán lá gan lớn tại Bình Định” 2002. (1)

Sở Y Tế Bình Định, (2) Chi cục Thú y Bình Định, (3) Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật –Hà Nội, (4) Viện y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới, (5) Bơ mơn Ký sinh trùng – Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán lá gan bò tại huyện lăk đăk lăk và hiệu lực điều trị của một số thuốc (Trang 46 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)