Dụng cụ nghiên cứụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của bọ trĩ trên cây bí đỏ và biện pháp phòng trừ vụ đông 2012 và vụ xuân 2013 tại kim bảng,hà nam (Trang 36 - 87)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.3. Dụng cụ nghiên cứụ

- Hộp ựựng mẫu, lọ thuỷ tinh, túi nilon, ống ephendof, khay nhựạ - đĩa petri, hộp lồng nuôi sâụ

- Bút lông, giấy thấm, panh, kéọ - Cồn 70% ựể bảo quản mẫu Ầ

- Vợt côn trùng ựường kắnh 30cm cán dài 1m, kắnh lúp, sổ ghi chép, bút chì, thước, bình bơm thuốc ựeo vaị..

3.3. Nội dung nghiên cứu

- điều tra xác ựịnh thành phần loài bọ trĩ gây hại bắ ựỏ và thiên ựịch của chúng ở vụ ựông và xuân tại Kim Bảng, Hà Nam.

- điều tra diễn biến mật ựộ, mức ựộ gây hại của bọ trĩ (Thrips palmi Karny) trên bắ ựỏ tại Kim Bảng, Hà Nam.

- Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái (thời vụ, giống, mật ựộ trồng, vị trắ gây hại) ựến mật ựộ bọ trĩ T. palmi trên bắ ựỏ.

- Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bọ trĩ

T. palmi hại bắ ựỏ và sử dụng bẫy dắnh màu vàng thu bắt bọ trĩ

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp ựiều tra thành phần, diễn biến mật ựộ bọ trĩ trên bắ ựỏ

Sử dụng phương pháp ựiều tra chung sâu bệnh hại cây trồng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (2010) ỘQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồngỢ (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT).

- Thời gian ựiều tra lấy mẫu 7 ngày 1 lần, ựiều tra liên tục theo giai ựoạn sinh trưởng của cây trồng có liên quan ựến sự xuất hiện và gây hại của bọ trĩ.

- điều tra thu thập mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên tự do, không cố ựịnh ựiểm ựiều tra, số ựiểm càng nhiều càng tốt, mỗi ựiểm lấy 10 lá (phân ựều cho lá non, già, bán tẻ).

Thu thập bọ trĩ ựang có mặt trên các bộ phận của cây bằng cách chụp túi nilon vào lá hoặc ngọn ựiều tra, sau ựó vỗ cho bọ trĩ ựang có trên lá rơi xuống túi nilon rồi chuyển mẫu vào ống ephendof có chứa cồn 70%, thả mỗi lọ một nhãn (ghi bằng bút chì): ngày thu mẫu, ựịa ựiểm thu mẫu, vào các ống. Các mẫu vật của từng loài lần ựầu thu ựược mang về phòng Sinh thái côn trùng trường đHNNHN ựể ựịnh tên loài, sau ựó từng loài bọ trĩ hoặc thiên ựịch ựược giữ riêng trong từng tuýp ngoài có dán nhãn ựể sử dụng so mẫu trong các ựợt ựiều tra saụ Kết hợp với hình ảnh và mô tả các loài bọ trĩ hại cây trồng của GS. Hà Quang Hùng ựể so mẫụ

- Các chỉ tiêu cần ựiều tra:

+ Tên loài bọ trĩ gây hại (tên Việt Nam và tên khoa học)

+ Mức ựộ phổ biến của bọ trĩ ở mỗi giai ựoạn sinh trưởng của cây trồng theo ựộ thường gặp (%) của loài bọ trĩ trong các kỳ ựiều tra

3.4.2 Phương pháp ựiều tra diễn biến số lượng bọ trĩ T. palmi trên cây bắ ựỏ:

* Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của thời vụ trồng, chân ựất trồng, phương pháp làm ựất trồngựến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ T. palmị

- Chọn ruộng ựại diện cho các:

Thời vụ trồng bắ: Ruộng thắ nghiệm trồng giống bắ ựỏ F1-125 và trồng tại xã đồng Hóạ

+ Công thức 1: Vụ ựông sớm (trồng 8/10/2012) + Công thức 2: đông chắnh vụ (trồng 18/10/2012) + Công thức 3: đông muộn (trồng 29/10/2012) Chân ựất trồng bắ:

+ Công thức 1: Bắ ựỏ trồng trên chân ựất vàn (ựất trồng bắ chủ yếu) + Công thức 2: Bắ ựỏ ựược trồng trên chân ựất vàn thấp

- Phương pháp ựếm số lượng bọ trĩ: Dùng kắnh lúp tay di chuyển trên lá ựê ựếm trực tiếp số lượng bọ trĩ trên lá và các bộ phận bị hại khác (khi mật ựộ bọ trĩ cao dùng phương pháp ngắt lá của từng ựiểm ựiều tra (10 lá) cho vào từng túi nilong riêng biệt có bỏ nhãn vào trong túi rồi mang về phòng thắ nghiệm ựể ựếm theo phương pháp: Ngâm riêng từng bộ phận bị hại trong cồn loãng 10% lắc nhẹ cho bọ trĩ rơi ra khỏi lá, gạn nước ựể lấy bọ trĩ và ựếm trên ựĩa Petry có sử dụng lúp tay ựộ phóng ựại 10 lần ựể quan sát.

*Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của giống bắ ựỏ ựến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ T. palmị

- Thắ nghiệm gồm 3 công thức với 3 lần nhắc lại, ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB). Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 30 m2. Ruộng thắ nghiệm trồng 3 loại giống bắ ựỏ là: F1-125, Cô Tiên 1282, Lương Nông 59 và ựược trồng tại xã Lê Hồ.

+ Công thức 1: Giống F1-125 + Công thức 2: Giống cô tiên 1282 + Công thức 3: Giống Lương Nông 59

Chỉ tiêu theo dõi: điều tra trong ô thắ nghiệm 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 lá (non, già, bánh tẻ), ngọn, ựánh giá mật ựộ bọ trĩ (con/lá hoặc con/ngọn), tỷ lệ hại (%), theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

Hình 3.1. Sơ ựồ thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của giống bắ ựỏ ựến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ Thrips palmi karny hại bắ ựỏ.

* Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của mật ựộ trồng bắ ựỏ ựến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ T. palmị

- Thắ nghiệm với 2 công thức và 3 lần nhắc lạị Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB). Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 30 m2. Ruộng thắ nghiệm trồng giống bắ ựỏ F1-125 và ựược trồng tại xã đồng Hoá.

+ Công thức 1: Trồng 240 cây/sào + Công thức 2: Trồng 280 cây/sào

- Chỉ tiêu theo dõi: điều tra trong ô thắ nghiệm 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 lá (non, già, bánh tẻ), ngọn non, ựánh giá mật ựộ bọ trĩ (con/lá hoặc con/ngọn), tỷ lệ hại (%), theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

Các chỉ tiêu theo dõi:

- Mật ựộ bọ trĩ (con/lá) trên các thời vụ, chân ựất trồng bắ, trên các giống bắ ựỏ và các mật ựộ trồng khác nhaụ CT 2.I CT 1.II CT 3.III CT 3.I CT 1.I CT 2.II CT 3.II CT 1.III CT 2.III

- Tỷ lệ bộ phận bị bọ trĩ hại (%)

Hình 3.2. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ Thrips Palmi Karny hại bắ ựỏ

3.4.3. Phương pháp ựiều tra sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên cây bắ ựỏ.

điều tra sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên 3 tầng tán lá: Tầng ngọn, tầng tán giữa và tầng gần gốc (giống bắ ựỏ F1-125)

Phương pháp: Mỗi tầng tán ựiều tra theo 4 hướng (ựông, tây, nam, bắc), mỗi hướng 10 lá (3 lá non, 4 lá bánh tẻ và 3 lá già)

Chỉ tiêu theo dõi: Xác ựịnh mật ựộ bọ trĩ (con/lá), tỷ lệ (%) lá bị hại ở các vị trắ khác nhau, theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

3.4.4. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bọ trĩ T. palmi ngoài ựồng ruộng. T. palmi ngoài ựồng ruộng.

Các loại thuốc dùng ựể thử nghiệm là các loại thuốc hiện ựang ựược bán rộng rãi trên thị trường, ựộ ựộc thấp và ựược khuyến cáo là trừ bọ trĩ tốt.

Việc thử nghiệm tiến hành khi mật ựộ bọ trĩ vượt ngưỡng (>30% số cây bị bọ trĩ hại), trên ruộng trồng giống F1-125 và tại xã đồng Hoá. Phun trực tiếp dung dịch thuốc ựã pha theo nồng ựộ khuyến cáo lên tán cây bắ ựỏ bằng bình phun tay 16 lắt. điều tra mật ựộ bọ trĩ trước phun thuốc 1 ngày và sau phun 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày và 7 ngàỵ

CT 2.I CT 1.II CT 2.III

Thắ nghiệm 5 công thức với 3 lần nhắc lại, kắch thước của mỗi ô thắ nghiệm là 30m2 và các công thức ựược sắp xếp theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB).

Hình 3.3. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm khảo sát các loại thuốc trừ bọ trĩ hại bắ ựỏ. Bảng 3.1. Tên thuốc BVTV trừ bọ trĩ và nồng ựộ, liều lượng sử dụng Công

thức Tên thuốc Tên hoạt chất

Liều lượng sử dụng (g, l/ha)

1 Phun nước lã

2 ACTARA 40WG Thiamethoxan 30g/ha

3 SHERTIN 18EC Abamectin (1,8%) 0,4 lắt/ha

4 SCORPION 36EC Abamectin 17,5g/lÝt +

Fipronil 0,5g/lÝt 0,25 lắt/ha 5 OFATOX 400EC Fenitrothion 200 g/lắt +

Trichlorfon 200 g/kg 1,5l/hạ

+ ACTARA 40WG, có tác ựộng tiếp xúc, vị ựộc tác ựộng ựến hệ thần kinh côn trùng

+ SHERTIN 18EC; Hoạt Chất: Là thuốc có nguồn gốc thiên nhiên; có tác dụng tiếp xúc, vị ựộc và nội hấp

CT 5.I CT 3.I

CT 4.II

CT 1.III

CT 2.I CT 1.I CT 4.I

CT 2.II CT5.II CT 3.II CT 1.II

+ SCORPION 36EC: Là thuốc trừ sâu hỗn hợp hai nhóm sinh học và hoá học, Cả hai nhóm rất mẫn cảm với hệ thống thần kinh của côn trùng. Sau khi phun thuốc côn trùng ngừng ăn ngay, các chức năng ngừng hoạt ựộng và chết từ từ; liều lượng dùng.

+ OFATOX 400EC: Là thuốc có tác ựộng tiếp xúc, vị ựộc và xông hơi; lượng dùng

Hiệu lực của thuốc ựược tắnh theo công thức Henderson - Tilton

3.4.5. Công thức tắnh toán số liệu

Số ựiểm có loài bọ trĩ cần xác ựịnh

+ độ thường gặp = x100 (%) OD Tổng số ựiểm ựiều tra

+ Mức ựộ phổ biến:

- : Rất ắt phổ biến (OD<5%) +: Ít phổ biến (OD 5- 25%) ++: Phổ biến: (OD > 25-50%) +++: Rất phổ biến (OD> 50%)

∑ bọ trĩ + Mật ựộ (con/lá) = ∑ số lá ựiều tra ∑ lá bị hại + Tỷ lệ hại (%) = ∑ số lá ựiều tra x 100 3.4.6. Hiệu lực thuốc:

- Hiệu lực của thuốc ngoài ựồng ựược tắnh theo công thức Henderson Tilton. Ta x Cb

H (%) = ( 1- ---) x 100 Ca x Tb

Trong ựó: H: Hiệu lực của thuốc.

Ta: Số cá thể bọ trĩ ở công thức xử lý thuốc sau phun. Tb: Số cá thể bọ trĩ ở công thức xử lý thuốc trước phun. Ca: Số cá thể bọ trĩ ở công thức ựối chứng sau phun. Cb: Số cá thể bọ trĩ ở công thức xử lý thuốc trước phun.

- Kết quả ựược xử lý thống kê trên máy vi tắnh theo chương trình thống kê sinh học IRRISTAT 4.0.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả ựiều tra thành phần bọ trĩ hại bắ ựỏ vụ ựông 2012 tại Kim Bảng - Hà Nam. - Hà Nam.

4.1.1 Thành phần bọ trĩ hại bắ ựỏ vụ ựông 2012 tại Kim Bảng - Hà Nam.

Trong suốt giai ựoạn sinh trưởng của cây bắ ựỏ chúng tôi tiến hành ựiều tra theo dõi thành phần bọ trĩ hại bắ ựỏ vụ ựông 2012 tại Kim Bảng, Hà Nam. Qua ựó ta thấy thành phần và tần suất xuất hiện của các loài bọ trĩ hại bắ ựỏ có sự khác biệt qua các bộ phận của cây ựược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.1. Thành phần bọ trĩ hại bắ ựỏ vụ ựông 2012 tại Kim Bảng - Hà Nam.

STT Loài Họ Bộ phụ Mức ựộ phổ biến Bộ phận bị hại

1 Thrips palmi Karny Thripidae Terebrantia +++ Lá, ngọn và hoa 2 Thrips flavus Schrank Thripidae Terebrantia + Lá, hoa 3 Frankliniella intonsa Trybom Thripidae Terebrantia + Lá 4 Thrips tabaci Lindeman Thripidae Terebrantia - Lá, hoa

Ghi chú: - : Rất ắt phổ biến (OD < 5%) +: Ít phổ biến (OD 5-25%) ++: Phổ biến: (OD > 25-50%) +++: Rất phổ biến (OD > 50%) Ghi chú này dùng chung cho bảng 4.1 và 4.2

Thrips palmi Karny Thrips tabaci Lindeman

Thripsflavus Schrank Frankliniella intonsa Trybom

Hình 4.1. Thành phần bọ trĩ hại bắ ựỏ tại Kim Bảng, Hà Nam vụ ựông 2012

Qua bảng 4.1 và hình 4.1 chúng tôi nhận thấy: Thành phần bọ trĩ hại bắ ựỏ vụ ựông 2012 tại Kim Bảng gồm 4 loài với mức ựộ tần số xuất hiện khác nhau; trong ựó loài gây hại chủ yếu là loài Thrips palmiKarny thuộc họ Thripidae với ựộ thường gặp trên 50% và gây hại ở các bộ phận lá, ngọn và hoạ

4.1.2 Thành phần thiên ựịch bắt mồi của bọ trĩ hại bắ ựỏ vụ ựông 2012 tại Kim Bảng, Hà Nam. Bảng, Hà Nam.

Bảng 4.2. Thành phần thiên ựịch bắt mồi của bọ trĩ hại bắ ựỏ vụ ựông 2012 tại Kim Bảng, Hà Nam

STT Tên khoa học Họ Bộ Mức ựộ phổ biến Pha vật chủ bị kắ sinh, ăn thịt 1 Franklinothrips

vespiformis Thripidae Thysanoptera +++ SN

2 Aeolothrips

intermedius Bagnal

Thripi

dae Thysanoptera - SN

3 Franklinothrips

megalop (Tr.) Thripidae Thysanoptera + SN 4 Haplothrips sp. Thripidae Thysanoptera - SN, N

Ghi chú: SN: sâu non; TT: trưởng thành, N: nhộng

Qua bảng 4.2 chúng tôi nhận thấy: Kết quả ựiều tra thành phần thiên ựịch bắt mồi của bọ trĩ hại bắ ựỏ vụ ựông 2012 tại Kim Bảng - Hà Nam gồm 4 loài thuộc họ Thripide, trong ựó loài Franklinothrips vespiformis xuất hiện phổ biến với pha vật chủ bị kắ sinh, ăn thịt là sâu non. Các loài khác mức ựộ xuất hiện ắt phổ biến và rất ắt phổ biến.

4.1.3. Diễn biến tỷ lệ (%) các loài bọ trĩ gây hại trên bắ ựỏ vụ ựông 2012 tại Kim Bảng, Hà Nam. Bảng, Hà Nam.

Bảng 4.3. Diễn biến tỷ lệ (%) các loài bọ trĩ gây hại trên bắ ựỏ vụ ựông 2012 tại Kim Bảng, Hà Nam.

Tỷ lệ (%) các loài bọ trĩ Ngày

ựiều tra

Giai ựoạn sinh

trưởng T. palmi Karny F. intonsa Trybom T. flavus Schrank T.tabaci Lindeman 7/11 Cây con 72.1 14.6 13 0.3 14/11 Phân nhánh 72.4 12.5 10.32 4.78 21/11 Phát triển nhánh 75.6 10.32 9.32 4.76 28/11 Phát triển nhánh 69.4 13.99 11.99 4.62 5/12 Hình thành quả 59.5 20.84 19.66 0 12/12 Hình thành quả 80.1 12.66 7.24 0 19/12 Phát triển quả 82.5 7.1 10.4 0 26/12 Phát triển quả 90.7 5.18 4.12 0 2/01 Thu hoạch 85.3 8.35 4.42 1.93 Trung bình 76.4 11.73 10.05 1.82 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

7/11 14/11 21/11 28/11 5/12 12/12 19/12 26/12 2/01 Ngộy ệiÒu tra

T ũ l (% ) T. palmi Karny F. intonsa Trybom T. flavus Schrank T.tabaci Lindeman

Hình 4.2. Diễn biến tỷ lệ (%) các loài bọ trĩ hại bắ ựỏ vụ ựông năm 2012 tại Kim Bảng, Hà Nam.

Qua bảng 4.3 và hình 4.2 ựiều ựầu tiên chúng ta thấy là thành phần các loài bọ trĩ hại bắ ựỏ biến ựổi theo từng giai ựoạn sinh trưởng của cây bắ ựỏ và ựặc biệt là loài Thrips palmi Karny xuất hiện sớm và gây hại chủ yếu ngay từ cây non. Các loài bọ trĩ Frankliniella intonsa Trybom, Thrips flavus Schrank gây hại ở mức ựộ nhẹ, ắt phổ biến, loài bọ trĩ Thrips tabaci Lindeman xuất hiện rất ắt không ảnh hướng ựến sự sinh trưởng, phát triển của cây bắ ựỏ. Chúng tôi tiếp tục ựiều tra diễn biến loài bọ trĩ Thrips palmi Karny gây hại bắ ựỏ vụ ựông 2012 và xụ xuân 2013 tại Kim Bảng Ờ Hà Nam.

4.2. Sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên cây bắ ựỏ trong vụ xuân 2013 tại Kim Bảng, Hà Nam. Kim Bảng, Hà Nam.

Trên cây bắ ựỏ bọ trĩ sống và gây hại chủ yếu trên lá, ngọn và hoạ Ngoài các yếu tố như giống, vùng trồng và thời vụ khác nhaụ ựã tác ựộng ựến biến ựộng mật ựộ quần thể bọ trĩ, ựến sự phân bố của bọ trĩ trên cây bắ ựỏ. để tìm hiểu sự phân bố của bọ trĩ trên cây bắ ựỏ, chúng tôi tiến hành ựiều tra quan sát, theo dõi sự phân bố của bọ trĩ trên cây bắ ựỏ từ giai ựoạn sau trồng 5 ngày cho ựến khi thu hoạch trên giống bắ ựỏ F1-125 trong vụ xuân 2013 tại xã Nhật Tân. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.4 và hình 4.3

Bảng 4.4. Sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên cây bắ ựỏ trong vụ xuân 2013 tại xã Nhật Tân, Kim Bảng, Hà Nam

Tầng lá ngọn Tầng lá giữa Tầng lá gốc

điều tra sau trồng (ngày)

Giai ựoạn sinh trưởng

(con/lá) TL (%) (con/lá) TL (%) (con/lá) TL (%) 5/4 Phân nhánh 4.5 46 3.2 34 1.8 20 12/4 Phát triển nhánh 5.6 52 3.4 32 1.6 16 19/4 Phát triển nhánh, hoa 6.8 62 3.0 26 1.2 12 26/4 Hình thành quả non 10.8 66 3.5 22 2.0 12 3/5 Hình thành quả 13.2 62 5.4 24 3.0 14 10/5 Phát triển quả 11.5 58 5.2 26 2.8 16 17/5 Phát triển quả 5.6 54 3.2 30 1.6 16 24/5 Thu hoạch 4.5 46 3.2 34 1.8 20 Trung bình 7.81ổ2.90 55.75 3.76ổ0.80 28.5 1.98 ổ0.52 15.75 Ghi chú: + Mđ: mật ựộ bọ trĩ (con/lá) + TLH: tỷ lệ hại của bọ trĩ (%)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của bọ trĩ trên cây bí đỏ và biện pháp phòng trừ vụ đông 2012 và vụ xuân 2013 tại kim bảng,hà nam (Trang 36 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)