2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.7. Triệu chứng gây hại:
Sự gây hại do bọ trĩ T. palmi không khác với các loài bọ trĩ khác. Khi mật ựộ cao, vết hại của chúng tạo thành các vết màu bạc trên bề mặt lá của cây, ự ặc biệt theo gân chắnh và gân phụ của lá và trên bề mặt quả (Tapan, 1984) [109]. Các lá và ựỉnh sinh trưởng bị ức chế sinh trưởng, trên quả xuất hiện các vết sẹo và quả biến dạng. Nói chung, những lá bị hại xuất hiện màu tối, bóng
loáng, giống như ngọc traị (Boulanger, 1996) [33]. Cây bông bị bọ trĩ tấn công có triệu chứng rất phổ biến, trên mô già nhất trở nên dầy, cong và cuối cùng bị rách. Cây con cũng thường bị tấn công trong thời kỳ mùa khô kéo dài vào ựầu vụ sớm. Trên thuốc lá, bọ trĩ T. palmi gây hại cả cây con và cây già. Trên cây vừng bộ phận cây bị hại nặng nhất là nhuỵ hoa và ựài hoạ Yudin và cộng sự (1991) [122] kiểm tra chi tiết cấu trúc phần phụ miệng của trưởng thành cái của bọ trĩ T. palmi cho biết, hình thái của phần phụ miệng và dấu hiệu ăn trên lá bị hại chứng minh rằng chúng là loài ăn dịch câỵ Sự gây hại của bọ trĩ T. palmi làm xuất hiện màu vàng của lá, ngọn, những vết xước trên quả, làm biến dạng của quả, khả năng ra quả ắt và chết toàn cây khi côn trùng ự ạt mật ự ộ caọ Cũng tương tự như vậy khi bọ trĩ T. palmi gây hại trên cây như cà tắm, dưa chuột, dưa hấu và các cây thuộc họ bầu bắ khác (Tjosvold.1997) [113]. Ở Puerto Rico bọ trĩ T. palmi gây hại rất nghiêm trọng trên cây hàng hoá họ bầu bắ và họ cà, trưởng thành và sâu non ăn theo bầy trên lá, thân, hoa và quả non. Cây hồ tiêu trở nên lùn xuất hiện mầu trắng bạc trên lá, trên cà tắm thì quả non bị rụng, chồi bị héo và quả bị biến dạng (Pantoja và cộng sự, 1989) [90]. Mối quan hệ giữa mật ựộ của bọ trĩ T. palmi và sự gây hại của chúng trên cây ớt và cà tắm ở Nhật Bản ựược Kawai nghiên cứu (1986) [62]. Tác giả cũng nghiên cứu về mối quan hệ giữa mật ựộ khác nhau của bọ trĩ T. palmi
và sự gây hại trên cây dưa chuột trong nhà lưới che nhựa dẻo ny lông. Sự sinh trưởng của cây dưa chuột bị chậm lại khi mật ựộ bọ trĩ caọ Mật ựộ dịch hại là 5,3 con trưởng thành trên lá làm năng suất bị mất ựi 5% của năng suất tối ựa và 4,4 trưởng thành trên lá năng suất không bị mất. Theo kết quả nghiên cứu của Race (1966) [94], cả trưởng thành và sâu non của bọ trĩ T. palmi ựều phá hoại theo bầy trên lá, mới ựầu ăn theo chiều dài gân chắnh và gân phụ của lá, về sau sẽ lan truyền tới các bộ phận khác. Những thân cây bị hại, ựặc biệt là ở gần ựỉnh sinh trưởng và ựược tìm thấy hầu hết ở cánh và bầu nhuỵ ựang phát triển của hoa và trên những bề mặt quả. Chúng ựể lại những vết xước làm hình dạng của quả bị biến dạng và cuối cùng gây chết toàn câỵ
2.1.8. đặc ựiểm tương tự với loài bọ trĩ khác
Bọ trĩ T. palmi có thể rất dễ bị nhầm lẫn với các loài bọ trĩ có kắch thước cơ thể nhỏ, mầu vàng khác trong ựiều kiện ngoài ựồng. Cụ thể bọ trĩ
Thrips flavus Schrank, hoặc bọ trĩ mầu vàng nhạt Thrips tabaci Lindeman,
Frankliniella schultzei (Trybom), F. occidentalis Pergande và Thrips nigropilosus Uzel. T. flavus nói chung có kắch thước lớn hơn bọ trĩ T. palmi, ngược lại những loài màu vàng của giống phổ biến Scirtothrips có kắch thước nhỏ hơn; hơn nữa các loài khác mô tả ở ựây ựều có mầu nâu ở phần bụng, và T. tabaci khác thường không có sắc tố mầu ựỏ ở dưới mắt ự ơn (Bernardo, (1991) [30]. Sadras (1997) [97] ựã thiết lập khoá ự ịnh loại bọ trĩ thuộc bộ phụ Terebrantia hại trên hoa cây có múị Shelton (1987) [100] mô tả kỹ thuật ự ịnh loại nhanh những loài có tầm quan trọng về kinh tế ự ược tìm thấy ở Úc (T. imaginis, T. tabaci, T. hawaiiensis và T simplex) bằng mô tả tóm tắt các ựặc ựiểm ựặc trưng có thể sử dụng ựể phân biệt bọ trĩ T. palmi với 4 loài gần gũi trên. Shipp (2000) [101] nhấn mạnh về khả năng bùng phát của bọ trĩ T. palmi xâm nhập vào châu Âu và mô tả ự ặc ự iểm của chúng ự ể phân biệt với các loài khác ở châu Âụ
2.1.9. Biện pháp phòng chống
2.1.9.1. Biện pháp hoá học
Biện pháp hoá học trong lĩnh vực bảo vệ thực vật ựã ựược áp dụng ở nhiều nước, vắ dụ ở New Caledonia trên cây họ bầu bắ và dưa hấu ở Hawaiị Chắn loại thuốc trừ sâu ựược thử nghiệm ựể phòng chống bọ trĩ T. palmi trên khoai tây ở Mauritius, nhưng chỉ có một loại duy nhất có hiệu quả. Shelton và cộng sự (1987) [100] ựánh giá hiệu quả của 5 loại thuốc trong phòng chống bọ trĩ T. palmi trên ựậu trạch, bắ xanh và cà tắm ở Florida vào năm 1993. Một số loại thuốc trừ sâu khác cũng ựược ghi nhận là có hiệu quả ở Nam Mỹ. Ở Braxin, Van Houten và cộng sự (1995) [116] thử nghiệm 11 loại thuốc trừ sâu, kết quả cho thấy, bọ trĩ T. palmi có tắnh chịu ựựng rất cao với thuốc hoá học. Flufenoxuron, Imidacloprid, Chlorfluazuron và Oxamyl là thuốc có hiệu quả nhất; tuy nhiên cả 11 loại thuốc trên ựều không có hiệu quả. Mật ựộ
quần thể bọ trĩ T. palmi thay ựổi phản ứng với sự sử dụng thuốc trừ sâu trên ruộng cà tắm. Những ruộng cà tắm xử lý thuốc liên tục như Permethrin, Milbemectin, Phenthoate và Imidacloprid ảnh hưởng tới quần thể dịch hại và thiên ựịch của chúng. Imidacloprid là loại thuốc có hiệu quả cao tiêu diệt bọ xắt bắt mồi Orius sauteri (Poppius) và bọ trĩ T. palmi (Kawai, 1985) [61]. Việc xử lý thuốc này làm xuất hiện tắnh chống của nhện hại Tetranychus kanzawai (Kirk, 1990) [65]. Milbemectin là thuốc ắt ựộc ựối với bọ xắt bắt mồi Oius spp. khi sử dụng kết hợp với Imidacloprid. Hợp chất mới, PF1018, mang tắnh trừ sâu và trừ nhện ự ược công bố bởi Frassen và cộng sự (1958) [49]. Ở tây- nam Nhật, khi thử nghiệm trên ruộng khoai tây cho thấy loại thuốc Carbosulfan và Prothiofos có hiệu quả nhất khi sử dụng dạng sữa phun lên lá. Bọ trĩ T. palmi không mẫn cảm với Acephate, Phenthoate hoặc Fenitrothion, vào thời ự iểm ựó không có thuốc nào ựể tiêu diệt bọ trĩ, nhưng cho ựến năm 1992 Methidathion và Fenobucarb ự ã ựược sử dụng ự ể trừ bọ trĩ (Kawai, 1985) [61]. Ở đài Loan, Tjosvold và cộng sự (1995) [112] công bố Deltamethrin, Cypermethrin và Flucythrinate là thuốc có hiệu quả trong phòng chống bọ trĩ T. palmi trên cà tắm. Hirose (1991) [57] ghi nhận thời ựiểm xử lý thuốc có hiệu quả nhất là vào buổi sáng hoặc buổi chiềụ Ở Hồng Kông, bọ trĩ T. palmi ựã xuất hiện tắnh chống các loại thuốc nhóm lân hữu và kể cả methomyl. Quần thể bọ trĩ T. palmi trên ruộng cà tắm xử lý thuốc Diazinon và Profenofos cao hơn hẳn so với trên ruộng không xử lý thuốc; ựây có thể một phần do tại ruộng xử lý thuốc quần thể thiên ựịch bị tiêu diệt hoàn toàn (Chin-Ling và cộng sự, 2003) [42]. Ở Matinique, bọ trĩ T. palmi ựược phát hiện trong năm 1985 mà không có loại hoá chất nào có thể trị ựược chúng. đến năm 1989 Boulanger (1996) [33] cho biết Profenfos, Abamectin và Carbofuran là thuốc có hiệu quả. Methiocarb là thuốc có hiệu quả ở đào Wallace và Futura (Frassen và cộng sự, 1958) [49]. Mật ựộ bọ trĩ T. palmi sau khi xử lý thuốc Carbaryl, Dimethoate và Bacillus thuringiensis ựạt tới 80 con trên lá dưa chuột không làm giảm năng suất ựáng kể.
2.1.9.2. Sử dụng hợp chất ựiều hoà sinh trưởng chống bọ trĩ T. palmi
Nagai (1990) [85] ự ánh giá ảnh hưởng Hormone trẻ Pyriproxyfen tới bọ trĩ T. palmi. Tỷ lệ chết giữa quần thể bọ trĩ T. palmi trên lá có xử lý thuốc và không xử lý thuốc không có sự sai khác ựáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ chết ở giai ựoạn nhộng trên lá có xử lý thuốc tăng lên tới 70%, so với 30% trên lá không xử lý thuốc. Hormone trẻ Pyriproxyfen cũng không ảnh hưởng ựến tỷ lệ nở của bọ xắt bắt mồi Orius sp.. Trong nhà lưới, quần thể bọ xắt bắt mồi Orius sp. ựược ựưa vào ở mức ựộ rất thấp trong vòng 10 ngày sử dụng thuốc carbaryl kết hợp với Pyriproxyfen, nhưng mật ựộ quần thể bọ xắt Orius sp. không khác với công thức không xử lý thuốc. Hợp chất Flufenoxuron có khả năng cản trở quá trình lột xác của sâu non tuổi I sang tuổi II và quá trình biến thái sâu non tuổi II sang nhộng, nhưng không ảnh hưởng ự ến tỷ lệ sống và sức sinh sản của con cáị Flufenoxuron ảnh hưởng tới quần thể bọ trĩ T.palmi trên cà tắm ngoài ựồng mạnh mẽ hơn Sulprofos. Tác ựộng của 5 hợp chất cản trở quá trình tổng hợp chitin Diflubenzuron, Teflubenzuron, Chlorfluazuron, Flufenozuron và Chiromazine chống bọ trĩ T. palmi hại trên dưa hấu ở Nhật ựược ựánh giá trong phòng thắ nghiệm và trong nhà lướị Số lượng sâu non bỏ rơi lá ựể hoá nhộng giảm ở mức có ý nghĩa và sâu non ựược xử lý bằng Chiromazine có thể hoá nhộng. Trong nhà lưới, dùng hợp chất Chlorfluazuron và Flufenozuron phòng chống bọ tri T. palmi hiệu quả hơn hợp chất Diflubenzuron và Methidathion và Fenobucarb phun theo tập quán (Nakazawa, 1981) [87].
1.1.9.3. Biện pháp phòng chống tổng hợp IPM ựối với bọ trĩ T. palmi
Pedigo (1987) [92], nhấn mạnh tầm quan trọng của biện pháp sinh học phòng chống bọ trĩ T. palmi. Tác giả cho rằng sự xuất hiện lại của dịch hại này ở đ ông Nam Á trong 10 năm qua là do việc tiêu diệt thiên ựịch của chúng bằng sử dụng thuốc trừ sâu lặp ựi lặp lạị Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới bọ xắt bắt mồi Orius sp. ựược Nagai (1990) [85] theo dõi Nhật Bản. Thắ nghiệm nhúng trứng bọ xắt vào dung dịch thuốc cho thấy các loại thuốc như Chinomethionate, Bromopropylate, Pirimicarb, Phosalone và Dichlorvos tỏ ra ắt ựộc ựối với trứng. Tuy nhiên, Carbaryl, hỗn hợp giữa Malathion và Fenobucarb,
Methidathion, Phenthoate và Fenthion có tắnh ựộc rất cao ựối với trứng. Rõ ràng, bọ xắt bắt mồi giống Orius không mẫn cảm với Buprofenzin hoặc Bromopropylate khi ựược phun trên ruộng cà tắm ựể phòng chống bọ trĩ T. palmi, nhưng Phosalone, Chlorfluazuron và Flufenoxuron có tắnh ựộc rất cao ựối với loài bọ xắt bắt mồi thuộc giống Orius. Phòng chống bọ trĩ T. palmi chỉ dùng thuốc trừ sâu là rất khó khăn bởi vì cần sử dụng chất hoá học nông nghiệp một cách an toàn. Vì vậy cần thiết lập một hệ thống phòng chống tổng hợp. Mô hình quần thể bọ trĩ T. palmi ựược xây dựng ựể tránh giá hiệu quả của các biện pháp phòng chống khác nhau và ựể phát triển một hệ thống phòng chống hiệu quả cho bọ trĩ T. palmi trên cây dưa chuột trong nhà lưới (Kawai, 1987) [62].
2.1.9.4. Biện pháp xử lý sau thu hoạch
Có một số nghiên cứu về biện pháp xử lý sau thu hoạch ựể tiêu diệt bọ trĩ T.palmi. Quả cà tắm sau thu hoạch ựem ngâm vào nước ở các nhiệt ựộ khác nhau ự ể tiêu diệt bọ trĩ T. palmi tồn tại dưới ựài hoạ Nhúng nước ở nhiệt ựộ 450C rất tốt cho việc bảo quản sau này nhưng ở nhiệt 500C gây hại ự ến chất lượng quả. Morse (1996) [79] ựánh giá biện pháp sử lý sau thu hoạch ựể phòng chống bọ trĩ T. palmi trên hoa cúc ở Hawaiị Các biện pháp ựược nghiên cứu gồm nhúng sản phẩm vào dung dịch thuốc, cồn, phun thuốc trừ sâu dạng sương mù và ngâm vào nước nóng. Nhân tố hạn chế biện pháp sau thu hoạch là tắnh ựộc ựối với cây, tắnh ựộc này khác nhau khi dùng trên cây trồng khác nhaụ Biện pháp như nhúng sản phẩm vào dung dịch thuốc và phun thuốc trừ sâu dạng sương mù tỏ ra ắt ựộc ựối với thực vật hơn là xử lý bằng cồn isopropyl, nước nóng. Một thắ nghiệm khác cho thấy, nhúng hai lần sản phẩm vào dung dịch thuốc pha loãng làm giảm 90% sự nhiễm bọ trĩ T. palmi trên hoa cúc so với không xử lý (Moustafa và cộng sự (1985) [84].
2.1.9.5. Chất gây ngán ăn
Cho dù các giống cà tắm mang tắnh chống bọ trĩ T. palmi ựược ựưa vào Nhật Bản từ các nước đông Nam Á, nhưng rất nhiều ựề tài nghiên cứu về chất gây ngán ăn trên cà chuạ Ảnh hưởng của cấu tạo chất hoá học ở lá cà chua tới
sự sống của bọ trĩ T. palmi ựược mô tả bởi Theunissen và cộng sự (1995) [111]. Trưởng thành cái sống trong khoảng thời gian dài khi nuôi trên ựĩa có giấy lọc ngâm vào dung dịch ựường mắa có nước 3%, và ngay cả khi nuôi trên ự ĩa có giấy lọc nhúng vào dung dịch ự ường Methanol chiết xuất từ lá dưa chuột và cà tắm chúng vẫn sống lâu dàị Tuy nhiên, khi Methanol chiết từ lá cà chua ự ưa vào ự ĩa thì tất cả bọ trĩ T. palmi trong ựó ựều chết hết trong vòng hai hoặc ba ngàỵ điều này chứng minh rằng hợp chất có trong lá cà chua có khả năng gây ngán ăn ựối với bọ trĩ T. palmi hơn là gây ựộc.
Mặc dù bọ trĩ T. palmi là loài ự a thực nhưng ở Nhật Bản, chúng không ăn trên cà chuạ Hợp chất Chrystalline có hoạt tắnh gây ngán ăn mạnh mẽ ựối với bọ trĩ T. palmi. Chrystalline ựược chiết suất từ lá cà chua và ựược xác ựịnh là Steroidal glycoalkaloid alpha-tomatinẹ đ iều ựó khẳng ựịnh rằng chất miễn dịch ở cà chua chống bọ trĩ T. palmi ựược thể hiện duy nhất bởi sự có mặt của alpha tomatine, bởi vì bọ trĩ T. palmi không sử dụng thông tin trên không ựể tránh né lá cà chua (Morse,
1996) [79].
2.1.9.6. Biện pháp sinh học
Bọ xắt bắt mồi họ Anthocoridae ựóng vai trò quan trọng trong sự ựiều khiển tự nhiên bọ trĩ T. palmi ở nhiều nơi mà chúng là dịch hại cây trồng. Bảy loài ựã ựược ựề cập tới trong tài liệu Orius sp. ở Nhât Bản; Ọ similis và Ọ tantillus ở Philippine; O sauteri ở đài Loan; Ọ maxidentex và
Carayonocornis indicus ở Ấn độ; Ọ insidiosus ở Hawaii, USA; và Bilia
sp., Ọ minutus, Wollastoniella parvicuneis và W. rotunda ở Thái Lan. Kết quả ựiều tra trên, phần lớn ựược kết luận ở Nhật, và một số loài chưa ựịnh loại và chỉ sử dụng ở mức giống Orius sp. Nagai (1990) [85], nghiên cứu ự ặc tắnh sinh học của bọ xắt bắt mồi Orius sp. ở Nhật. Tác giả ựã xác ựịnh thời gian phát dục của pha trứng và sâu non trong phòng thắ nghiệm. Với bọ trĩ T. palmi
là vật mồi, thời gian phát dục của các pha giảm khi nhiệt ựộ tăng. Hiệu quả bắt mồi của bọ xắt bắt mồi Orius sp. tới mật ựộ bọ trĩ T palmi ựược theo dõi trên ruộng cà tắm trong nhà lưới ngoài ựồng. Kết quả theo dõi cho thấy, việc
thả bọ xắt bắt mồi Orius sp. ự ã làm giảm mật ựộ bọ trĩ T. palmi trên cà tắm. Ngược lại, mật ựộ quần thể bọ trĩ T. palmi, nhện ự ỏ Tetranychus kanzawai và Tetranychus urticae tăng lên gấp nhiều lần khi quần thể bọ xắt bắt mồi Orius sp. bị tiêu diệt bởi thuốc trừ sâụ Bọ xắt bắt mồi Orius spp. phát sinh từ tháng 5 ựến tháng11, với 2 ựỉnh cao quần thể trong tháng 7-8 và trong tháng 9.
Ở Nhật Bản, Kawai (1995) [61], ự ánh giá sự phát tán của bọ xắt bắt mồi Orius spp. trên cà tắm trong nhà lưới bị nhiễm bọ trĩ T. palmi. Trong vòng 3 ngày sau thả, mật ựộ quần thể bọ trĩ T. palmi giảm trên 9 cây lân cận. Sau ựó mật ựộ bọ trĩ T. palmi vẫn thấp cho ựến hết thắ nghiệm. Cho dù về sau các cá thể của bọ xắt bắt mồi Orius spp. phát tán tới vùng khác của nhà lưới nhưng chúng không thể ựiều khiển mật ự ộ quần thể bọ trĩ T. palmi ở mức làm giảm năng suất nếu không thả thêm. Sự phát tán của bọ xắt bắt mồi
Orius. sp. tới vùng lân cận là rất chậm. Phải mất khoảng một tháng ự ể cá thể bọ xắt bắt mồi Orius spp. phát tán tới tất cả vùng khác của nhà lướị Tác giả kết luận rằng khả năng phát tán của sâu non tuổi nhỏ thấp so với sâu non tuổi lớn và trưởng thành.
Ảnh hưởng của quần thể bọ xắt bắt mồi Orius sp. tới quần thể dịch hại chân khớp trên cà tắm ngoài ựồng ựược Kirk (1990) [65] nghiên cứụ Quần thể bọ xắt bắt mồi Orius sp. trên ô xử lý thuốc trừ sâu thấp hơn ô không xử lý thuốc, và cũng tương tự như vậy quần thể bọ trĩ T. palmi (với cả Tetranychus kanzawai) trên ô xử lý thuốc cao hơn ô không xử lý thuốc. đ iều này kết luận rằng bọ xắt bắt mồi Orius sp. có hiệu quả về việc làm giảm quần thể dịch hại