Quy trình kỹ thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng tạo hạt lai của một số giống loa kèn (lilium longiflorum) nhập nội từ hà lan trồng tại gia lâm hà nội (Trang 38 - 41)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 31

Áp dụng Quy trình kĩ thuật trồng, chăm sóc hoa loa kèn (2012) của Viện Nghiên cứu Rau quả - Gia Lâm, Hà Nội [Phụ lục 2].

* Thời vụ trồng: vụñông xuân (trồng tháng 10)

* Làm ñất: ñất ñược cày bừa kỹ, sau ñó lên luống: cao 25-30cm, mặt luống rộng 1,2m, rãnh luống rộng 30cm.

* Mật ñộ trồng: 60 củ/ô thí nghiệm (khoảng cách 20x20cm)

* Phân bón:

- Lượng phân bón cho 1 sào Bắc bộ: + Phân chuồng: 8-10 tấn

+ Phân ñạm/lân/kali: 30-35kg urê/90-100kg supe lân/35-40kg KCl + Phân NKP ñầu Trâu Bình ðiền 13-13-13+TE: 60-70kg

- Cách bón

+ Bón lót: toàn bộ phân chuồng + 3/4 lượng lân

+ Bón thúc: khi cây cao khoảng 25-30cm; ñịnh kỳ 10 ngày/lần Lượng bón trung bình 1 lần bón: 6kg ñạm + 5kg lân +5kg kali)/1000m2. Phân NPK chia làm 4 lần bón, bón vào khoảng giữa các lần bón phân ñơn, hòa vào nước ñể tướị Ngoài ra phun thêm một số phân vi lượng nhưðầu trâu 502 và 902.

* Căng lưới ñỡ cây: dùng lưới kích thước 20x20cm, căng cách mặt ñất 30cm sau ñó nâng dần theo chiều cao câỵ

* Tưới nước, làm cỏ xới xáo: sau trồng tiến hành tưới rãnh ñểñảm bảo ñộ ẩm cho ñất. Giai ñoạn sau tưới phun cho câỵ Làm cỏ, xới xáo thường xuyên ñể tránh ñóng váng trên mặt luống, tạo ñộ thông thoáng cho rễ cây phát triển.

* Phòng trừ sâu bệnh: khi thấy xuất hiện sâu, bệnh hại thì tiến hành phun thuốc phòng trừ (theo quy trình chăm sóc của Viện Nghiên cứu Rau quả).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 33

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng tạo hạt lai của một số giống loa kèn (lilium longiflorum) nhập nội từ hà lan trồng tại gia lâm hà nội (Trang 38 - 41)