Tình hình nghiên cứu về cây hoa loa kè nở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng tạo hạt lai của một số giống loa kèn (lilium longiflorum) nhập nội từ hà lan trồng tại gia lâm hà nội (Trang 28 - 33)

a, Nghiên cứu về tạo giống hoa loa kèn

Nguyễn Thị Duyên và cộng sự [1] ựã tiến hành nhập nội 3 giống hoa loa kèn của Hà Lan gồm: Raizan, White fox, Gelria và trồng khảo nghiệm ở miền Bắc Việt Nam từ năm 2005 Ờ 2009. Kết quả ựã tuyển chọn ựược giống loa kèn Raizan (ựặt tên là Tứ Quý) có ựặc ựiểm: sinh trưởng, phát triển tốt, chất lượng hoa cao, có khả năng trồng quanh năm và giống này ựã ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống tạm thời tháng 6/2009.

Giai ựoạn 2008-2010, Viện Nghiên cứu Rau quả ựã tạo ra 2 dòng lai loa kèn là LK4 (L. xformolongi x Longiflorum ỘSacre CoeurỢ) và LK5

(L. xformolongi x L. longiflorum Thunb.) bằng phương pháp lai hữu tắnh. Các dòng LK4, LK5 có hoa màu trắng, hoa hướng trên, hương thơm dịu và chống chịu tốt với rệp muội ựen (Nguyễn Thị Thanh Tuyền và cs, 2013) [9].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21

Nguyễn Thị Lâm Hải và cộng sự [39], ựã tiến hành lai khác loài giữa

Lilium brownii var.colchesteri (BRO) và một số loài có quan hệ họ hàng gần như L. formosanum, L. longiflorum ỔHinomotoỖ và L. xformolongi nhằm tạo ra các giống mới có màu sắc mới lạ và có thể nhân giống bằng hạt. Trong ựó, BRO sử dụng làm bố. L. longiflorum ỔHinomotoỖ và L. xformolongi ỔWhite

LancerỖ, ỔF1 AugustaỖ, ỔRaizan nọ1Ỗ, ỔSakigake RaizanỖ, ỔF1 JuliaỖ.

L. formosanum ựược sử dụng làm mẹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy

L. longiflorum và L. formosanum không có khả năng kết hợp với BRO (không thu ựược hạt lai ở giai ựoạn chắn). Tuy nhiên phép lai giữa L. xformolongi và BRO lại thu ựược nhiều quả và hạt lai ở giai ựoạn chắn. điều này cho thấy sự thành công của phép lai dường như phụ thuộc vào khoảng cách di truyền giữa BRO và các giống làm mẹ cũng nhưựặc trưng di truyền của giống ựược chọn làm mẹ. Khoảng 21-24 tháng sau thụ phấn,19 trong tổng số 154 cây lai ựã ra hoa, với màu sắc thay ựổi từ màu kem vàng ựến trắng với bao phấn màu nâu ựậm. Hoa hình phễu, rất thơm, ựộ hữu dục khá cao (tỷ lệ hạt phấn nảy mầm là 16,8% (F1 Augusta x BRO) ựến 30,4% (Raizan nọ1 x BRO). Các con lai này hy vọng sẽ tạo ra thế hệ tiếp theo bằng nhân giống hữu tắnh.

Thay ựổi màu sắc cánh hoa trong thời gian hoa nở của L. brownii var.colchesteri (e, f) và các cây lai từ phép lai của ỔF1 AugustaỖ ừ BRO (a, b) và L. formosanum ừ BRO (c, d) khi hoa nở (a, c,e) và một ngày sau khi hoa nở (b, d, f)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22

b, Một số nghiên cứu khác

* Nghiên cứu về các yếu tốảnh hưởng ựến sinh trưởng của cây hoa loa kèn

Trong năm 1994-1995, Nguyễn Quang Thạch [10] ựã nghiên cứu sựảnh hưởng của thời gian chiếu sáng và GA3 ựến chiều cao cây và số bông trên cây hoa loa kèn. Kết quả cho thấy khi kéo dài thời gian chiếu sáng và phun GA3

nhiều lần lên cây hoa loa kèn trái vụ, có thể làm tăng chiều cao cây và tăng số bông trên câỵ

Năm 2006, Hoàng Thị Thúy Nga [6] bước ựầu nghiên cứu phản ứng xuân hóa và phản ứng ánh sáng của giống hoa loa kèn Lilium formolongo. Thời ựiểm trồng khác nhau (cách nhau 30 ngày) cho phép phát hiện phản ứng ra hoa của cây phụ thuộc vào thời ựiểm trồng và ựiều này có liên quan ựến thời gian chiếu sáng trong ngàỵ Thời ựiểm trồng khác nhau thì thời gian sinh trưởng khác nhau, chất lượng hoa cũng khác nhaụ Ở các thời ựiểm trồng từ tháng 7 ựến tháng 9 và tháng 1, tháng 2, cây ựều có thể ra hoa sau trồng từ 90-120 ngàỵ Trong thời ựiểm trồng từ tháng 10 ựến tháng 12 thì cây ra hoa sau trồng 160-170 ngàỵ Từ ựây có thể xác ựịnh thời ựiểm trồng thắch hợp ựể có hoa vào thời ựiểm mong muốn. Biện pháp chiếu sáng gián ựoạn vào ban ựêm ảnh hưởng rõ nét ựến sự ra hoa của câỵ Trồng tháng 9 sau khi cây mọc 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày xử lý chiếu sáng (dùng bóng ựèn công suất 10 bóng/100m2 chiếu sáng từ 22h-1h liên tục 30 ngày) thì ở công thức sau mọc 15 ngày ựem chiếu sáng là rõ nhất: cho ra hoa sớm nhất và ra hoa tập trung hơn (dẫn theo Nguyễn Thị Duyên, 2010)[1].

Năm 2006, Nguyễn Mạnh Hà [5] ựã nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại hoa loa kèn, ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald và biện pháp phòng chống chúng tại ngoại thành Hà Nội vụựông xuân 2005-2006.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23

Năm 2010, Nguyễn Thị Duyên và cs [1] ựã nghiên cứu và xây dựng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc ựối với giống loa kèn Tứ Quý. Cụ thể:

- đã xác ựịnh ựược 3 thời vụ chắnh trồng loa kèn trong ựiều kiện phắa Bắc Việt Nam là: vụ Xuân hè: trồng tháng 1-2, thu hoa vào tháng 5 - tháng 6; vụ Thu ựông: trồng tháng 8-9 thu hoa tháng 1 - tháng 2 năm sau và vụ đông Xuân: trồng tháng 10-11 thu hoa tháng 2 - tháng 3 năm saụ

- đã xác ựịnh ựược chu vi củ giống phù hợp là 12-14cm. Mật ựộ và khoảng cách trồng thắch hợp là 20 củ/m2 (20 x 25cm) hoặc 25 củ/m2 (20 x 20cm).

- đã xác ựịnh ựược trồng loa kèn trong nhà che (lưới ựen, nilon) sinh trưởng, phát triển tốt hơn trồng ngoài tự nhiên, ắt bị sâu bệnh hơn và chất lượng hoa cao hơn.

* Nghiên cứu về các biện pháp nhân giống cây hoa loa kèn

Tác giả Dương Tấn Nhựt là tác giả có rất nhiều nghiên cứu về hoa nói chung và cây hoa loa kèn nói riêng. Năm 1994, ông ựã công bố quy trình nhân giống cây hoa huệ tây bằng phương pháp nuôi cấy vảy củ [7]. Năm 2000, ông và cộng sự ựã ựưa ra quy trình cảm ứng và tái sinh ựế hoa L. longiflorum trên môi trường MS có bổ sung tổ hợp chất ựiều tiết sinh trưởng gồm α-NAA, IBA, BAP [21]. Năm 2001, Dương Tấn Nhựt ựã ứng dụng thành công kỹ thuật cắt lát mỏng tế bào ựoạn thân vào nuôi cấy in vitro L. longiflorum và mới ựây nhất, năm 2006, ông ựã ựưa ra quy trình sản xuất của loa kèn thông qua hệ thống nuôi cấy bioreactor, rất có ý nghĩa trong sản xuất củ giống [8].

Năm 1998, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Phương Thảo [11] ựã tiến hành nhân giống hoa loa kèn bằng nuôi cấy in vitro và ựưa ra một số kết luận quan trọng: ựối với cây hoa loa kèn, sử dụng vảy củ làm vật liệu khởi ựầu là dễ dàng và hiệu quả cao; tỷ lệ mẫu sạch sống sau khi khử trùng bằng HgCl2 0,1% trong 10 phút ựạt trung bình là 64% và việc bổ sung các chất ựiều tiết sinh trưởng thuộc nhóm Auxin và Xytokinin có tác dụng quyết ựịnh ựến sự phát ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24

mầm và nhân chồi mớị Năm 2005, Nguyễn Thị Phương Thảo và cộng sự ựã nghiên cứu sự tạo củ và sự sinh trưởng của cây loa kèn trồng từ củ in vitro (Nguyễn Thị Phương Thảo, 2005) [12].

Năm 2009, Viện nghiên cứu Rau quảựã sản xuất thành công 70 vạn củ giống hoa loa kèn Tứ Quý tại Sơn La nhờ phương pháp nhân giống bằng củ. Kết quả cho thấy củ giống hoa loa kèn ựược sản xuất tại Sơn La ựạt chất lượng tốt, tương ựương với củ giống nhập nội của Trung Quốc nhưng giá thành chỉ bằng 1/3 ựến 1/4. Củ giống mọc khỏe, sinh trưởng tốt, chất lượng hoa tốt, ựược nông dân chấp nhận vì giá củ giống chỉ từ 1.000-1.500 ựồng/củ so với 5.000-7.000 ựồng/củ nhập nội [51].

Năm 2010, việc gieo trồng thử nghiệm giống hoa loa kèn chịu nhiệt (giống Tứ Quý) cũng ựã ựược tiến hành ở Hải Phòng và mở ra khả năng tự sản xuất giống loa kèn tại chỗở Hải Phòng với giá thành hạ, thúc ựẩy bà con nông dân mở rộng sản xuất, ựáp ứng nhu cầu tiêu thụ hoa ngày càng cao của người dân [52].

Như vậy có thể thấy các nghiên cứu về cây hoa loa kèn ở Việt ựã bước ựầu ựạt ựược một số kết quả ựáng kể nhưng phần lớn các nghiên cứu mới tập trung vào các yếu tốựiều chỉnh sinh trưởng cây hoa loa kèn, nhân giống in vitro và in vivo, trong khi các nghiên cứu về chọn, tạo giống hoa loa kèn chưa có nhiềụ Do vậy, trong tương lai ựể có thể chủ ựộng ựược nguồn giống hoa loa kèn trong nước cung cấp cho sản xuất thì công tác nghiên cứu chọn, tạo giống hoa loa kèn tại Việt Nam là việc làm vô cùng cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25

PHẦN IIỊ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả năng tạo hạt lai của một số giống loa kèn (lilium longiflorum) nhập nội từ hà lan trồng tại gia lâm hà nội (Trang 28 - 33)