Đánh giá chung về quản lý vốn l−u động

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty thương mại và Đầu tư phát triển miền núi Thanh Hoá (Trang 31 - 33)

Qua quá trình nghiên cứu, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn l−u động của Công ty Công ty TM & ĐTPT miền núi Thanh Hoá, em thấy rằng bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc nh− quá trình kinh doanh liên tục có lãi, chủ động trong việc sử dụng vốn, khai thác triệt để về lợi thế của mình về thị tr−ờng kinh doanh rộng, tổ chức tốt công tác vay vốn và thanh toán với các ngân hàng, bạn hàng thì công ty vẫn còn có những tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn l−u động.

1.1/ Ưu điểm

Thứ nhất : Về quản lý giá vốn hàng bán : Chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng

chi phí hoạt hoạt động kinh doanh. Tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần năm 2004 giảm 2,22% so với năm 2003, đây chính là nguyên nhân làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần tăng. Điều đó cho thấy việc quản lý giá vốn hàng bán năm 2004 tốt hơn năm 2003, đây là thành tích của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần cố gắng phát huỵ

Thứ hai : Về huy động vốn: Vốn chủ sở hữu của công ty t−ơng đối thấp nh−ng

công ty đã có những biện pháp tích cực huy động các nguồn vốn khác để làm tăng nguồn vốn kinh doanh của mình. Công ty chủ động trong việc sử dụng vốn chiếm dụng đ−ợc hình thành trong kinh doanh, dựa trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc thanh toán. Vốn chiếm dụng này là nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu VLĐ tạm thời giúp công ty đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục với chi phí sử dụng vốn nhỏ. Đồng thời công ty luôn tổ chức tốt công tác vay vốn và thanh toán với các ngân hàng, chú trọng thanh toán với các bạn hàng làm giảm mạnh các khoản phải thu từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.

Thứ ba : Về quản lý hàng tồn kho: Công ty quản lý hàng tồn kho khá tốt, hàng

hoá đ−ợc luân chuyển liên tục, không bị ứ đọng vốn quá nhiều trong khâu dự trữ, làm giảm chi phí liên quan đến việc bảo quản, dự trữ hàng tồn kho và các chi phí khác, do đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể dành ra một khoản ngân quỹ sử dụng cho đầu t− mớị Tỷ trọng của hàng tồn kho trong tổng vốn l−u động giảm đáng kể từ 24,81% năm 2003 xuống còn 18,6 % năm 2004.

1.2/ Tồn tại

Bên cạnh những thành tích cố gắng ở trên Công ty TM& ĐTPT miền núi Thanh hoá vẫn còn những vấn đề tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty

Thứ nhất : Về quản lý vốn bằng tiền: Dự trữ vốn bằng tiền của doanh nghiệp

trong kỳ quá cao, nó làm cho khả năng thanh toán nhanh tốt nh−ng lại gây ra tình trạng ứ đọngvốn bằng tiền, ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn l−u động.

Thứ hai : Về quản lý nợ phải thu: Hiện công ty đang bị chiếm dụng vốn bởi các

bạn hàng quen thuộc với mức độ ngày càng gia tăng. Hiện t−ợng bị chiếm dụng vốn xảy ra rất phổ biến trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp th−ơng mạị Các doanh nghiệp coi chuyện đó nh− một chiến l−ợc để thu hút khách hàng. Công ty không nằm ngoài số đó nh−ng cần phải có những biện pháp quản lý tốt để bảo toàn và phát triển vốn, nếu không sẽ xảy ra thiếu vốn và mất vốn.

Bên cạnh đó công ty ch−a tạo đ−ợc uy tín đối với nhà cung cấp, khoản tiền trả tr−ớc cho ng−ời bán khá lớn. Hạn chế này đã làm giảm khả năng thanh toán, giảm tốc độ luân chuyển VLĐ, do đó làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ.

Thứ ba : Về quản lý chi phí.

- Về quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Doanh thu giảm đồng nghĩa với quy mô và thị phần của công ty giảm theo nh−ng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty lại tăng t−ơng đối lớn, đây là một trong những nguyên nhân làm giảm lãi và do đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn l−u động của doanh nghiệp.

Thứ t− : Về xác định chính xác nhu cầu vốn l−u động: Hiện nay công ty ch−a

thực hiện xác định nhu cầu vốn l−u động theo các ph−ơng pháp khoa học mới mà chủ yếu dựa trên ph−ơng pháp dự đoán mang tính −ớc tính cũ, theo kiểu áng chừng - đây là một trong những nguyên nhân làm công ty sử dụng lãng phí vốn l−u động nh− đã phân tích ở trên.

Thứ năm : Về ph−ơng pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Hiện

nay báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty vẫn lập theo chế độ tài chính - kế toán cũ làm ảnh h−ởng tới công tác phân tích tình hình tài chính nói chung và phân tích hiệu quả sử dụng vốn l−u động nói riêng của công tỵ Công ty ch−a cập nhật các thông t−, chuẩn mực kế toán mới do Bộ Tài Chính ban hành để áp dụng. Ví dụ: Công ty còn sử dụng các chỉ tiêu thu nhập bất th−ờng, chi phí bất th−ờng, trong khi đó các chỉ tiêu này theo chế độ mới là thu nhập khác và chi phí khác.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty thương mại và Đầu tư phát triển miền núi Thanh Hoá (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)