Đánh giá hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn l−u động ở công ty

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty thương mại và Đầu tư phát triển miền núi Thanh Hoá (Trang 29 - 31)

th−ơng mại và Đầu t− phát triển miền núi Thanh Hoá

Từ những kết quả phân tích trên, ta nhận thấy rằng mặc dù gặp nhiều khó khăn nh−ng với sự quyết tâm cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên nên công ty đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng khích lệ. Công ty đã khai thác triệt để nguồn vốn hiện có và vốn đi vay, do đó doanh thu hàng năm và lợi nhuận các năm vừa qua đ−ợc cải thiện đáng kể. Để biết tình hình cụ thể, ta có thể xem xét một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l−u động của công tỵ (bảng 9)

Bảng 9: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty

Đơn vị: 1000đ

Chênh lệch Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Số tuyệt

đối Tỷ lệ %

1. VLĐ bình quân ngđ 121.889.135 121.333.605 -555.530 -0,46

2. Hàng tồn kho bình quân ngđ 29.090.891 26.242.136 -2.848.755 -9,79

3. Số d− BQ khoản phải thu ngđ 66.314.867 66.475.744 156.376 0,24

4. Số vòng quay VLĐ vòng 10,50 2,69 -7,81 -74,38

5. Kỳ luân chuyển VLĐ ngày 34,29 133,83 99,54 290,29

6. Hệ số đảm nhậnVLĐ hệ số 0,095 0,372 0,277 +291,58

7. Số vòng quay hàng tồn kho vòng 44,01 12,44 -31,57 -71,73

8. Tỷ suất lợi nhuận trên VLĐ % 2,59 0,85 -1,74 -67,18

Qua số liệu tính toán ở bảng 9 trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn l−u động của công ty năm 2004 đạt thấp hơn năm 2003, cụ thể nh− sau:

+ Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2004 chậm hơn năm 2003 biểu hiện trong các chỉ tiêu sau:

- Số vòng quay VLĐ giảm từ 10,5 vòng năm 2003 xuống còn 2,69 vòng năm 2001, tỷ lệ giảm t−ơng ứng là 7,81%.

- Kỳ luân chuyển VLĐ từ 34,29 (ngày/vòng) năm 2003 đã tăng lên 133,83 (ngày/vòng) năm 2004, tức là tăng 99,54 ngày tỷ lệ tăng t−ơng ứng là 290,29%.

- Xét đến mức tiết kiệm hay lãng phí VLĐ. Ta thấy công ty đã sử dụng lãng phí số vốn là: 90.229.132(ngđ). Có thể nói đây là một biểu hiện không tốt trong công tác sử dụng VLĐ năm 2004 so với năm 2003. Chủ yếu là do tổng mức luân chuyển vốn (doanh thu thuần) giảm rất lớn năm 2004 so với năm 2003. Cụ thể năm 2003 tổng mức luân chuyển là: 1.280.318.059(ngđ), năm 2004 tổng mức luân chuyển chỉ là: 326.325.976(ngđ). Nh− vậy năm 2004 so với năm 2003 thì tổng mức luân chuyển đã giảm đi là: 935.992.083(ngđ) với tỷ lệ giảm t−ơng ứng: 74,51%. đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc lãng phí VLĐ cũng nh− làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của công tỵ

- Về hiệu quả sử dụng VLĐ:

+ Năm 2003 cứ 1 đồng VLĐ có thể làm ra 10,5 đồng doanh thụ + Năm 2004 cứ 1 đồng VLĐ chỉ có thể làm ra 2,69 đồng doanh thụ Nh− vậy hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2004 đã giảm đi rõ rệt so với năm 2003 là 7,81 đồng t−ơng ứng với tỷ lệ giảm là 74,38%.

- Về mức đảm nhận VLĐ (hay còn gọi là hàm l−ợng VLĐ) + Năm 2003 để đạt đ−ợc 1 đồng doanh thu cần 0,095 đồng VLĐ. + Năm 2004 để đạt đ−ợc 1 đồng doanh thu cần 0,372 đồng VLĐ.

Nh− vậy để đạt 1 đồng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 công ty cần nhiều VLĐ hơn là 0,277 đồng. Điều này cũng cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2004 giảm đáng kể so với năm 2003.

* Xét tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế VLĐ ta thấy: Tỷ suất lợi nhuận VLĐ tr−ớc thuế năm 2003 = 2,59% Tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế năm 2004 = 0,85%

Cho thấy năm 2003 cứ 1 đồng VLĐ có thể tạo ra 0,0259 đồng lợi nhuận tr−ớc thuế. Năm 2004 cứ 1 đồng VLĐ có thể tạo ra 0,0085 đồng lợi nhuận tr−ớc thuế. Nh− vậy tỷ suất lợi nhuận VLĐ năm 2004 giảm đi so với năm 2003 là 1,74% với tỷ lệ giảm t−ơng ứng 67,18%. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2004 giảm đi so với năm 2003.

ch−ơng III

Một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l−u động tại Công ty

tm& Đtpt miền núi thanh hoá

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty thương mại và Đầu tư phát triển miền núi Thanh Hoá (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)