Bảng cân đối kế toán

Một phần của tài liệu CÔNG VIỆC kế TOÁN tại CÔNG TY CP XI MĂNG CÔNG THANH THANH hóa 2 (Trang 118 - 139)

+ Quy trình lập

+ Mô tả quy trình lập bảng cân đối kế toán tại Công Ty:

Nguyên tắc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán

Theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 “trình bày báo cáo tài chính” từ đọan 15 đến đọan 32, khi lập và trình bày Bảng cân đối kế toán phải tuân thu các nguyên tắc chung về lập và trình bày báo cáo tài chính.

Ngoài ra, trên Bảng cân đối kế toán, các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, tùy theo thời hạn cuả chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, cụ thể như sau:

• Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng, thì Tài sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:

o Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào lọai ngắn hạn.

o Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán từ trên 12 tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào lọai dài hạn.

• Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng, thì Tài sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:

o Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng một chu kỳ kinh doanh bình thường, được xếp vào lọai ngắn hạn;

o Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình thường, được xếp vào loại dài hạn.

Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán

o Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp

• Căn cứ váo sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết;

• Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước

Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong Bảng Cân đối kế toán năm Phần tài sản PHẦN TÀI SẢN A-TÀI SẢN NGẮN HẠN (MÃ SỐ 100) Mã số 100= mã số 110 + mã số 120 + mã số 130 +mã số 140 + mã số 150 =128.509.615 + 2.098.193.624 + 1.803.678.891+ 149.076.293 = 4.179.448.423

Tiền và khoản tương đương tiền ( mã số 110 )

Mã số 110 = Nợ TK111 + Nợ TK 112

= 128.509.615

Các tài khoản đàu tư tài chính ngắn hạn ( Mã số 120)

Mã số 120 = Nợ TK 121+ Nợ TK 129 = 0

Đầu tư tài chính ngắn hạn ( Mã số 121) Mã số 121 = Nợ TK 121+ Nợ TK 128

= 0

Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn ( Mã số 129) Mã số 129 = Có TK 129

= 0

Các khoản phải thu( Mã số 130)

Mã số 130 = mã số 131+ mã số 132+ mã số 138 + mã số 139 = 2.098.193.624

Phải thu khách hàng (mã số 131) Mã số 131 = Nợ TK 131

= 2.098.193.624

Trả trước cho người bán ( mã số 132) mã số 132 =Nợ TK 331

= 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các khoản phải thu khác ( mã số 138)

mã số 138 =Nợ TK 1385+ Nợ TK 1388+ Nợ TK 334+ Nợ TK 335+ Nợ TK 338 = 0

dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (mã số 139) mã số 139 = Có TK 139 = 0 IV-Hàng tồn kho (Mã số 140) Mã số 140 = mã số 141+ mã số 149 = 1.803.678.891 Hàng tồn kho (mã số 141) Mã số 141= Nợ TK 151+ Nợ TK 152+ Nợ TK 153+ Nợ TK 154 + Nợ TK 155+ NỢ TK 156 + Nợ TK 157 + Nọ TK 158

= 1.803.678.891

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( Mã số 149) mã số 149 = Có TK 159 =0 V-Tài sản ngắn hạn khác ( mã số 150) Mã số 150 = mã số 151+ mã số 152+ mã số 158 = 149.076.293 Chi phí trả trước ngắn hạn ( mã số 151) Mã số 151 = nợ tk 142 = 0

Thuế gtgt được khấu trừ (mã số 152) Mã số 152 = nợ tk 133

= 149.076.293

Thuế và các khoản phải thu nhà nước ( mã số 154) Mã số 154= nợ tk 333= 0 Tài sản ngắn hạn khác (mã số 158) Mã số 158= nợ tk 1381+ nợ tk 141+ nợ tk 142 = 0 B- TÀI SẢN DÀI HẠN Mã số 200 = Mã số 210+ mã số 220+ mã số 230+ mã số 240 = 2.004.202.537

II- Tài sản cố định ( mã số 210)

Mã số 210 = Mã số 211+ mã số 212 + mã số 213 = 2.004.202.537

Nguyên giá ( mã số 211) Mã số 211 = Nợ TK 211

=2.440.967.704 Giá trị hao mòn lũy kế (mã số 223)

Mã số 212 = Có TK 214 = (436.765.167)

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (mã số 213) Mã số 213 = Nợ TK 421 = 0 II - Bất động sản đầu tư (mã số 220) Mã số 220= mã số 221+ mã số 222 = 0 Nguyên giá (mã số 221) Mã số 221= Nợ TK 217= 0

Giá trị hao mòn lũy kế ( mã số 222) Mã số 222= Có TK 214=0

III - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn ( mã số 230)

Mã số 230 = mã số 231+ mã số 239 = 0

Đầu tư tài chính dài hạn (mã số 231) Mã số 231= Nợ TK 221=0

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (mã số 239) Mã số 239 = Nợ TK 222+ Nợ TK 223= 0

Đầu tư dài hạn khác (mã số 258) Mã số 258=Nợ TK 228=489.500.000

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (mã số 259) Mã số 259=Có TK 229=(124.400.000)

Tài sản dài hạn khác (mã số 240)

Mã số 240 = mã số 241+ mã số 248+ mã số 249 = 0 Phải thu dài hạn (mã số 241)

Mã số 240 = 0

Mã số 268 = Nợ TK 244= 0

Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (mã số 249) Mã số 249 = Nợ TK 352 = 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (MÃ SỐ 250) Mã số 250 = mã số 100+ mã số 200 = 6.183.660.960 PHẦN NGUỒN VỐN A-NỢ PHẢI TRẢ ( MÃ SỐ 300) Mã số 300= mã só 310+ mã số 320= 3.065.113.632 Nợ ngắn hạn (mã số 310) Mã số 310= mã số 311+ mã số 312+mã số 313+ mã số 314+ mã số 315+ mã số 316+ mã số 318+ mã số 319= 3.065.113.632 Vay nợ ngắn hạn ( mã số 311) Mã số 311= Có TK 311+ Có TK 315= 2.090.000.000 Phải trả người bán (mã số 312) Mã số 312= Có TK 331 = 912.576.780 Người mua phải trả tiền trước (mã số 313) Mã số 313 = Có TK 131= 0

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước(mã số 314) mã số 314 = Có TK 333 = 62.536.852

Phải trả người lao đông (mã số 315) Mã số 315 = Có TK 334 = 226.110.975 Chi phí phải trả ( mã số 316) Mã số 316 = Có TK 335 = 0 Các khoản phải trả ngắn hạn khác (mã số 318) Mã số 317 = Có TK 338= 0 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn (mã số 319)

Mã số 319 = 0 Nợ dài hạn (mã số 320) Mã số 320 = mã số 321+mã số 322+ mã số 328+ mã số 329 = 0 Vay và nợ dài hạn (mã số 321) Mã số 321 = Có TK 311 + Có TK 315 = 0 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (mã số 322) Mã số 322 = Có TK 351 = 0

phải trả, phải nộp dài hạn khác (mã số 328) Mã số 328 = Có TK 3388+Có TK 334 = 0 Dự phòng phải trả dài hạn (mã số 329) Mã số 329 = Có TK 352= 0 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU (MÃ SỐ 400) Mã số 400 = mã số 410+mã số 430 = 3.118.547.328 Vốn chủ sở hữu (mã số 410) Mã số 410 = 3.118.547.328 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vóp dầu tư của chủ sở hữu (mã số 411) Mã số 411 = Có TK 4111 =2.000.000.000 Thặng dư vốn cổ phàn (mã số 412) Mã số 412 = Có TK 4112 = 0 Vốn khác của chủ sở hữu (mã số 413) Mã số 413 = Có TK 4118 = 0 Cổ phiếu quỹ (mã số 414) Mã số 414 = Nợ TK 419 = 0

Chênh lệch tỷ giá hối đoái (mã số 415) Mã số 415 = Có TK 412 = 0

Mã số 416 = Có TK 413 = 0

Lợi nhuận sau thế chưa phân phối (mã số 417) Mã số 417 = Có TK 421 = 1.118.547.328

Quỹ khen thưởng phúc lợi (mã số 430)

Mã số 430 = Có TK 431 = 0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (MÃ SỐ 440)

Mã số 440 = mã số 300+ mã số 400 = 6.183.660.960

2.21.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

+ Quy trình lập SDCK TK 133 trên scái S PS trong kỳ t loi 5 đến loi 9 Mã chi tiết BCKQKD Mã tng hp BCKQKD BCKQKD kỳ này BCKQKD kỳ trước

+ Minh họa phương pháp lập BCKQHĐKD tại công ty

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (mã số 01) Mã số 01 = có tk 511+ có tk 512 = 6.316.620.101 Các khoản giảm trừ (mã số 02)

Mã số 02 = có tk 521+ có tk 531+ có tk 532 = 0

Doanh thu thuần về bán hang và cung cấp dịch vụ (mã số 10) Mã số 10= mã số 01- mã số 02 = 6.316.620.101

Giá vốn bán hàng (mã số 11)

Mã số 11= có tk 632 = 5.468.848.311

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (mã số 20)

Mã số 20 = mã số 10 – mã số 11 = 6.316.620.101 - 5.468.848.311 = 847.771.790

Doanh thu hoạt động tài chính (mã số 21) Mã số 21 = nợ tk 515 = 0

Chi phí tài chính (mã số 22)

Mã số 22 = có tk 635 = 293.557.411 Chi phí quản lý doanh nghiệp (mã số 24) Mã số 25 = có tk 642 = 459.071.626

Lợi nhuận thuần từ hoạt đông kinh doanh (mã số 30)

Mã số 30 = mã số 20+mã sô 21-(mã số 22+mã số 24+mã số 25) = 95.142.753 Thu nhập khác (mã số 31) Mã số 31 = nợ tk 711 = 0 Chi phí khác (mã số 32) Mã số 32 = có tk 811 = 0 Lợi nhuận khác (mã số 40)

Mã số 40 = mã số 31-mã số 32 = 0

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (mã số 50) Mã số 50 = mã số 30+ mã số 40 = 95.142.753 Chi phí thuế thu nhập dnhh (mã số 51)

Mã số 51= có tk 8211 = 23.785.688

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (mã số 60) Mã số 60 = mã số 50- mã số 51- mã số 52 = 71.357.065

2.22. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.23 LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT

-Mẫu số 01/GTGT- tờ khai thuế GTGT, thời hạn nộp chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo- tháng phát sinh ngĩa vụ thuế

2.23.1.Bảng kê hàng hóa- dịch vụ mua vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Căn cứ HĐ, chứng từ hàng hóa ,dịch vụ bán ra trong kỳ tính thuế ,NNT kê khai theo từng HĐ, chứng từ hàng hóa dịch vụ tương ứng với các cột bảng kê tương ứng . các loại HĐ được kê khai vào bảng này , trừ trường hợp HĐ bất hợp pháp và HĐ không được khấu trừ ( HĐ đã quá hạn kê khai 3 tháng )

2.23.2. Bảng kê HH-DV bán ra

-Tương tự bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào

2.22.3. Tờ khai thuế GTGT (phụ lục 03)

A. không phát sinh hoạt đông mua bán trong kỳ

-Nếu không phát sinh thì dánh dấu “X” vào [ mã số 10] B. Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang

-Số thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang ghi vào mã số [11] của tờ khai thuế GTGT kỳ này và số thuế đã ghi trên mã số [43] của tờ khai thuế GTGT kỳ trước

C. Kê khaio thuế GTGT phjair nộp ngân sách nhà nước -Lấy số liệu của 2 bảng kê trên đưa vào tờ khai thuế GTGT

2.24 LẬP BÁO CÁO THUẾ TNDN

- Tờ khai thuế tự quyết toán thu nhập DN

- Kỳ tính thuế được xác định theo năm dương lịch , trường hợp cơ sở kinh doanh áp dụng năm tài chính thì kỳ tính thuế áp dụng theo năm tài chính . Kỳ tính thuế đầu tiên đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập và kỳ tính thuế cuối cùng đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp , chuyển đổi hình thức sở hữu , sáp nhập , chia tách ,giải thể .phá sản được xác định phù hợp với kỳ kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán

- Trường hợp kỳ tính thuế năm đầu tiên của cơ sở kinh doanh mới thành lập và kỳ kế toán năm cuối cùng đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp , chuyển đổi hình thức sở hữu sáp nhập ,chia tách , giải thể ,phá sản có thời gian ngắn hơn 3 tháng thì được cộng với kỳ tính thuế tiếp theo ( đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập ) hoặc kỳ tính thuế năm trước đó (đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp , chuyển đổi hình thức sở hữu ,sáp nhập, chia tách , giải thể , phá sản ) để hình thành một kỳ tính thuế TNDN. Kỳ tính thuế TNDN năm đầu tiên hoặc kỳ tính thuế TNDN năm cuối cùng không vượt quá 15 tháng.

CHƯƠNG 3

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

3.1 NHẬN XÉT-KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN TIỀN MẶT.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chi tiền trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp theo từng hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Thông qua đó chủ doanh nghiệp có thể dự đoán được lượng tiền mang lại từ các hoạt động trong tương lai. Nhà quản lý cũng có thể thấy khả năng thanh toán trong kỳ tới. Vì sự quan trọng đó mà hầu hết các doanh nghiệp đều lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Hiện nay công ty đã và đang sử dụng máy tính cũng như phần mền kế toán nhằm phát huy hết vai trò của máy tính cho công tác hạch toán kế toán, tiết kiệm được lao động của nhân viên kế toán và thời gian lập, ghi chép, tổng hợp số liệu và chuyển sổ.

3.2 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN TSCĐ.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,các hoạt động SXKD của các doanh nghiệp nói chung, của công ty CP xi măng Công Thanh nói riêng càng mở rộng và không ngừng phát triển. Công tác hạch toán Kế toán trong công ty luôn phát triển gắn liền với hoạt động quản lý kinh tế. Do vậy, cũng cần có những cải tiến, đổi mới không ngừng về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao hơn với sự phát triển của công ty. Thông tin do phòng kế toán cung cấp mà các đối tượng quan tâm sư dungjthoong tin khác nhau bao gồm: Lãnh đạo công ty, Ngân hàng, cơ quanquan lý Nhà nước và các đối tượng khác có liên quan…… có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, thích hợp với mục đích thông tin của mình.

Trong cơ chế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp là các chủ thể kinh tế độc lập, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để sản xuất ra sản phẩm với số lượng nhiều nhất, chất lượng cao nhất,chi phí thấp

nhất và lãi thu được nhiều nhất. Bởi vậy nâng cao và hoàn thiện công tác kế toán nói chung, TSCĐ hữu hình nói riêng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả HĐSXKD của công ty CP xi măng Công Thanh là nhiệm vụ đặt ra cho công ty hết sức quan trọng để công ty hoạt động SXKD, cũng là điều kiện quan trọng để công ty đẩy mạnh năng suất lao động, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Trong đó việc tìm kiếm những giải pháp để nâng cao hiệu quả SXKD là công việc cần thiết bởi vậy nâng cao và hoan thiện công tác kế toán nói chung, kế toán TSCCĐ nói riêng để góp phần nâng cao hiệu quả SXKD của công ty CP xi măng Công Thanh là rất cần thiết.

Để hoàn thiện công tac kế toán TSCĐ theo ý kiến chủ quan của em là công ty CP xi măng Công Thanh nên sử dụng chứng từ để theo dõi chi tiết tình hình TSCĐ tại các đơn vị để đảm bảo tính chính xác.

Để hội nhập với neenfkinh tế thị trường và sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin để nắm bắt thông tin một cách kịp thời và chính xác thì công ty phải thường xuyên phải bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ kế toán. Đồng thời đưa phần mền máy tính vào công tác hạch toán.

Về công tác kế toán công ty nên giao cho các cơ sở, phân xưởng chiệu trách nhiệm cập nhật chứng từ và sổ sách kế toán chi tiết,tổng hợp, sổ cái từng tài khoản xác định KQHĐKD từng công trình theo hình thức khoán gọn để từ đó các phân xưởng có trách nhiệm cao hơn trong công tác quản lý của mình.

Đưa máy móc thiết bị hiện đại vào thay thế những máy móc cũ lạc hậu chờ thanh lý đồng thời chú trọng đến công tác quản lý máy móc thiết bị, thường xuyên phục hồi sữa chữa các thiết bị máy móc đưa vào phục vụ sản xuất kinh doanh.

3.3 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN GIÁ THÀNH:

Trên cơ sở thực tế đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu công tác kế toán giá

thành tại Công Ty CP xi măng Công Thanh Thanh Hóa. Tôi xin đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần khắc phục những hạn chế và hoàn thiện hơn nữa

công tác kế toán nghiệp vụ giá thành tại công ty.

3.3.1 Ưu điểm trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty. phẩm tại công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ nhất: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở công ty đã được cập nhật một

Một phần của tài liệu CÔNG VIỆC kế TOÁN tại CÔNG TY CP XI MĂNG CÔNG THANH THANH hóa 2 (Trang 118 - 139)