Hàng ngày từ các chứng từ gốc có liên quan, chứng từ ghi sổ. cuối kỳ căn cứ vào chứng từ ghi sổ lập sổ cái TK 911
Bảng lương
Bảng phân bổ tiền lương
Phiếu xuất kho vật liệu, CCDC Bảng phân bổ vật liệu, CCDC
Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
2.19.2 Tài khoản sử dụng Chứng từ kế Chứng từ kế toán Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 635 Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 911
- Tài khoản cấp 1: 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Tài khoản cấp 2: 642.1 – Chi phí nhân viên quản lý 642.3 – Chi phí đồ dùng văn phòng
642.4 – Chi phí khấu hao tài sản cố định 642.7 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
2.19.3 Ví dụ minh hoạ
Nghiệp vụ 1: Ngày 25/06 Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả ban giám đốc và nhân viên các phòng ban thuộc bộ phận quản lý 20.000.000đ
Nợ TK 642 : 20.000.000
Có TK 334 : 20.000.000
Nghiệp vụ 2: Ngày 02/07 Trích khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận quản lý trong tháng là 40.000.000đ
Nợ TK 642 : 40.000.000
Có TK 214 : 40.000.000
Nghiệp vụ 3: Ngày 09/08 Thanh toán tiền điện nước sử dụng ở bộ phận quản
lý bằng tiền mặt 2.000.000đ chưa bao gồm VAT 10% Nợ TK 642 : 2.000.000 Nợ TK 133 : 200.000 Có TK 111 : 2.200.000 2.19.4 Ghi sổ kế toán - Sổ tổng hợp + Sổ chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 01
Ngày 25 tháng 06 năm 2012
Trích yếu Số hiệu tài khoảnNợ Có Số tiền Ghi chú
A B C D E
- Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả ban giám đốc và nhân viên các phòng ban thuộc bộ phận quản lý
642 334 20.000.000
Cộng: X X 20.000.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 02
Ngày 02 tháng 07 năm 2012
Trích yếu Số hiệu tài khoảnNợ Có Số tiền Ghi chú
A B C D E -Trích khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận quản lý trong tháng 12 642 214 40.000.000 Cộng: X X 40.000.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 03
Ngày 09 tháng 08 năm 2012
Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú
Nợ Có
A B C D E
- Thanh toán tiền điện nước sử dụng ở bộ phận quản lý -Thuế GTGT 642 133 111 111 2.000.000 200.000 Cộng: X X 2.200.000
+ Sổ cái TK 642
SỔ CÁI Năm 2012
Tên Tài Khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Số Hiệu: 642 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK Đ.Ư Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E 1 2 F Số dư đầu kỳ _
25/06 Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả ban giám đốc
và nhân viên các phòng ban thuộc bộ phận quản lý 334 20.000.000
02/07 Trích khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận quản lý 214 40.000.000
09/08 Thanh toán tiền điện nước sử dụng ở bộ phận quản lý 111 2.000.000
…. ….. ….. ….. Phát sinh trong kỳ 459.071.62 6 459.071.62 6 Số dư cuối kỳ _
2.19.5 Trình tự ghi sổ kế toán
Kế toán sử dụng sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp để ghi chép, phản ánh mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp.
Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ gốc, sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 642
2.20 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Khái niệm: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả thu nhập khác.
KQHĐSXKD là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, BĐSĐT và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh BĐSĐT như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý nhượng bán BĐSĐT), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế TNDN.
Chứng từ kế toán
Chứng từ kết chuyển như Phiếu kế toán, Chứng từ ghi sổ, Bảng tổng hợp chứng từ kết chuyển,…
2.20.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 911 – Xác định kêt quả kinh doanh Chứng từ kế
toán
Chứng từ
2.20.2. Trình tự ghi sổ kế toán
Hàng ngày từ các chứng từ gốc có liên quan, chứng từ ghi sổ. cuối kỳ căn cứ vào chứng từ ghi sổ lập sổ cái TK 911
Sơ đồ hạch toán
Chứng từ gốc Chứng từ
Ghi chú:
(2) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng thuần sang TK 911 (3) Kết chuyển giá vốn hàng bán
(4) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác (5) Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và các chi phí khác
(6a) Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (6b) Kết chuyển số chênh lệch giữa bên Nợ và bên Có của TK 8212 (7) Kết chuyển chi phí bán hàng
(8) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp (9a) Tính và kết chuyển lợi nhuận sau thuế (9b) Xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 511: 6.316.620.101đ
Có TK 911: 6.316.620.101đ
Doanh thu thuần về bán hàng về cung cấp dịch vụ: 6.316.620.101đ Giá vốn hàng bán: 5.468.848.311đ
Lợi nhuận gộp = 6.316.620.101 - 5.468.848.311 = 847.771.790đ Chi phí tài chính: 293.557.411đ
Chi phí quản lý doanh nghiệp: 459.071.626đ
Lợi nhuận thuần = 847.771.790 - 293.557.411 - 459.071.626 = 95.142.753đ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: 95.142.753đ
Chi phí thuế TNDN hiện hành: 95.142.753 * 25% = 23.785.688đ Lợi nhuận sau thuế TNDN: 95.142.753 - 23.785.688 = 71.357.065đ Kết chuyển lợi nhuận sau thuế:
Nợ TK 911: 71.357.065đ
Có TK 421: 71.357.065đ
2.21 LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH2.21.1 Bảng cân đối phát sinh 2.21.1 Bảng cân đối phát sinh
2.21.2. Bảng cân đối kế toán
+ Quy trình lập
+ Mô tả quy trình lập bảng cân đối kế toán tại Công Ty:
Nguyên tắc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán
Theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 “trình bày báo cáo tài chính” từ đọan 15 đến đọan 32, khi lập và trình bày Bảng cân đối kế toán phải tuân thu các nguyên tắc chung về lập và trình bày báo cáo tài chính.
Ngoài ra, trên Bảng cân đối kế toán, các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, tùy theo thời hạn cuả chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, cụ thể như sau:
• Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng, thì Tài sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:
o Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào lọai ngắn hạn.
o Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán từ trên 12 tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào lọai dài hạn.
• Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng, thì Tài sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:
o Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng một chu kỳ kinh doanh bình thường, được xếp vào lọai ngắn hạn;
o Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình thường, được xếp vào loại dài hạn.
Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán
o Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp
• Căn cứ váo sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết;
• Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước
Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong Bảng Cân đối kế toán năm Phần tài sản PHẦN TÀI SẢN A-TÀI SẢN NGẮN HẠN (MÃ SỐ 100) Mã số 100= mã số 110 + mã số 120 + mã số 130 +mã số 140 + mã số 150 =128.509.615 + 2.098.193.624 + 1.803.678.891+ 149.076.293 = 4.179.448.423
Tiền và khoản tương đương tiền ( mã số 110 )
Mã số 110 = Nợ TK111 + Nợ TK 112
= 128.509.615
Các tài khoản đàu tư tài chính ngắn hạn ( Mã số 120)
Mã số 120 = Nợ TK 121+ Nợ TK 129 = 0
Đầu tư tài chính ngắn hạn ( Mã số 121) Mã số 121 = Nợ TK 121+ Nợ TK 128
= 0
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn ( Mã số 129) Mã số 129 = Có TK 129
= 0
Các khoản phải thu( Mã số 130)
Mã số 130 = mã số 131+ mã số 132+ mã số 138 + mã số 139 = 2.098.193.624
Phải thu khách hàng (mã số 131) Mã số 131 = Nợ TK 131
= 2.098.193.624
Trả trước cho người bán ( mã số 132) mã số 132 =Nợ TK 331
= 0
Các khoản phải thu khác ( mã số 138)
mã số 138 =Nợ TK 1385+ Nợ TK 1388+ Nợ TK 334+ Nợ TK 335+ Nợ TK 338 = 0
dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (mã số 139) mã số 139 = Có TK 139 = 0 IV-Hàng tồn kho (Mã số 140) Mã số 140 = mã số 141+ mã số 149 = 1.803.678.891 Hàng tồn kho (mã số 141) Mã số 141= Nợ TK 151+ Nợ TK 152+ Nợ TK 153+ Nợ TK 154 + Nợ TK 155+ NỢ TK 156 + Nợ TK 157 + Nọ TK 158
= 1.803.678.891
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( Mã số 149) mã số 149 = Có TK 159 =0 V-Tài sản ngắn hạn khác ( mã số 150) Mã số 150 = mã số 151+ mã số 152+ mã số 158 = 149.076.293 Chi phí trả trước ngắn hạn ( mã số 151) Mã số 151 = nợ tk 142 = 0
Thuế gtgt được khấu trừ (mã số 152) Mã số 152 = nợ tk 133
= 149.076.293
Thuế và các khoản phải thu nhà nước ( mã số 154) Mã số 154= nợ tk 333= 0 Tài sản ngắn hạn khác (mã số 158) Mã số 158= nợ tk 1381+ nợ tk 141+ nợ tk 142 = 0 B- TÀI SẢN DÀI HẠN Mã số 200 = Mã số 210+ mã số 220+ mã số 230+ mã số 240 = 2.004.202.537
II- Tài sản cố định ( mã số 210)
Mã số 210 = Mã số 211+ mã số 212 + mã số 213 = 2.004.202.537
Nguyên giá ( mã số 211) Mã số 211 = Nợ TK 211
=2.440.967.704 Giá trị hao mòn lũy kế (mã số 223)
Mã số 212 = Có TK 214 = (436.765.167)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (mã số 213) Mã số 213 = Nợ TK 421 = 0 II - Bất động sản đầu tư (mã số 220) Mã số 220= mã số 221+ mã số 222 = 0 Nguyên giá (mã số 221) Mã số 221= Nợ TK 217= 0
Giá trị hao mòn lũy kế ( mã số 222) Mã số 222= Có TK 214=0
III - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn ( mã số 230)
Mã số 230 = mã số 231+ mã số 239 = 0
Đầu tư tài chính dài hạn (mã số 231) Mã số 231= Nợ TK 221=0
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (mã số 239) Mã số 239 = Nợ TK 222+ Nợ TK 223= 0
Đầu tư dài hạn khác (mã số 258) Mã số 258=Nợ TK 228=489.500.000
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (mã số 259) Mã số 259=Có TK 229=(124.400.000)
Tài sản dài hạn khác (mã số 240)
Mã số 240 = mã số 241+ mã số 248+ mã số 249 = 0 Phải thu dài hạn (mã số 241)
Mã số 240 = 0
Mã số 268 = Nợ TK 244= 0
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (mã số 249) Mã số 249 = Nợ TK 352 = 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (MÃ SỐ 250) Mã số 250 = mã số 100+ mã số 200 = 6.183.660.960 PHẦN NGUỒN VỐN A-NỢ PHẢI TRẢ ( MÃ SỐ 300) Mã số 300= mã só 310+ mã số 320= 3.065.113.632 Nợ ngắn hạn (mã số 310) Mã số 310= mã số 311+ mã số 312+mã số 313+ mã số 314+ mã số 315+ mã số 316+ mã số 318+ mã số 319= 3.065.113.632 Vay nợ ngắn hạn ( mã số 311) Mã số 311= Có TK 311+ Có TK 315= 2.090.000.000 Phải trả người bán (mã số 312) Mã số 312= Có TK 331 = 912.576.780 Người mua phải trả tiền trước (mã số 313) Mã số 313 = Có TK 131= 0
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước(mã số 314) mã số 314 = Có TK 333 = 62.536.852
Phải trả người lao đông (mã số 315) Mã số 315 = Có TK 334 = 226.110.975 Chi phí phải trả ( mã số 316) Mã số 316 = Có TK 335 = 0 Các khoản phải trả ngắn hạn khác (mã số 318) Mã số 317 = Có TK 338= 0 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn (mã số 319)
Mã số 319 = 0 Nợ dài hạn (mã số 320) Mã số 320 = mã số 321+mã số 322+ mã số 328+ mã số 329 = 0 Vay và nợ dài hạn (mã số 321) Mã số 321 = Có TK 311 + Có TK 315 = 0 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (mã số 322) Mã số 322 = Có TK 351 = 0
phải trả, phải nộp dài hạn khác (mã số 328) Mã số 328 = Có TK 3388+Có TK 334 = 0 Dự phòng phải trả dài hạn (mã số 329) Mã số 329 = Có TK 352= 0 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU (MÃ SỐ 400) Mã số 400 = mã số 410+mã số 430 = 3.118.547.328 Vốn chủ sở hữu (mã số 410) Mã số 410 = 3.118.547.328
Vóp dầu tư của chủ sở hữu (mã số 411) Mã số 411 = Có TK 4111 =2.000.000.000 Thặng dư vốn cổ phàn (mã số 412) Mã số 412 = Có TK 4112 = 0 Vốn khác của chủ sở hữu (mã số 413) Mã số 413 = Có TK 4118 = 0 Cổ phiếu quỹ (mã số 414) Mã số 414 = Nợ TK 419 = 0
Chênh lệch tỷ giá hối đoái (mã số 415) Mã số 415 = Có TK 412 = 0
Mã số 416 = Có TK 413 = 0
Lợi nhuận sau thế chưa phân phối (mã số 417) Mã số 417 = Có TK 421 = 1.118.547.328
Quỹ khen thưởng phúc lợi (mã số 430)
Mã số 430 = Có TK 431 = 0
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (MÃ SỐ 440)
Mã số 440 = mã số 300+ mã số 400 = 6.183.660.960
2.21.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Quy trình lập SDCK TK 133 trên sổ cái Số PS trong kỳ từ loại 5 đến loại 9 Mã chi tiết BCKQKD Mã tổng hợp BCKQKD BCKQKD kỳ này BCKQKD kỳ trước
+ Minh họa phương pháp lập BCKQHĐKD tại công ty
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (mã số 01) Mã số 01 = có tk 511+ có tk 512 = 6.316.620.101 Các khoản giảm trừ (mã số 02)
Mã số 02 = có tk 521+ có tk 531+ có tk 532 = 0
Doanh thu thuần về bán hang và cung cấp dịch vụ (mã số 10) Mã số 10= mã số 01- mã số 02 = 6.316.620.101
Giá vốn bán hàng (mã số 11)
Mã số 11= có tk 632 = 5.468.848.311
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (mã số 20)
Mã số 20 = mã số 10 – mã số 11 = 6.316.620.101 - 5.468.848.311 = 847.771.790
Doanh thu hoạt động tài chính (mã số 21) Mã số 21 = nợ tk 515 = 0
Chi phí tài chính (mã số 22)
Mã số 22 = có tk 635 = 293.557.411 Chi phí quản lý doanh nghiệp (mã số 24) Mã số 25 = có tk 642 = 459.071.626
Lợi nhuận thuần từ hoạt đông kinh doanh (mã số 30)
Mã số 30 = mã số 20+mã sô 21-(mã số 22+mã số 24+mã số 25) = 95.142.753 Thu nhập khác (mã số 31) Mã số 31 = nợ tk 711 = 0 Chi phí khác (mã số 32) Mã số 32 = có tk 811 = 0 Lợi nhuận khác (mã số 40)
Mã số 40 = mã số 31-mã số 32 = 0
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (mã số 50) Mã số 50 = mã số 30+ mã số 40 = 95.142.753 Chi phí thuế thu nhập dnhh (mã số 51)
Mã số 51= có tk 8211 = 23.785.688
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (mã số 60) Mã số 60 = mã số 50- mã số 51- mã số 52 = 71.357.065
2.22. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.23 LẬP BÁO CÁO THUẾ GTGT
-Mẫu số 01/GTGT- tờ khai thuế GTGT, thời hạn nộp chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo- tháng phát sinh ngĩa vụ thuế
2.23.1.Bảng kê hàng hóa- dịch vụ mua vào
-Căn cứ HĐ, chứng từ hàng hóa ,dịch vụ bán ra trong kỳ tính thuế ,NNT kê khai theo từng HĐ, chứng từ hàng hóa dịch vụ tương ứng với các cột bảng kê tương ứng . các loại HĐ được kê khai vào bảng này , trừ trường hợp HĐ bất hợp pháp và HĐ không được khấu trừ ( HĐ đã quá hạn kê khai 3 tháng )
2.23.2. Bảng kê HH-DV bán ra
-Tương tự bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào
2.22.3. Tờ khai thuế GTGT (phụ lục 03)
A. không phát sinh hoạt đông mua bán trong kỳ
-Nếu không phát sinh thì dánh dấu “X” vào [ mã số 10] B. Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang
-Số thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang ghi vào mã số [11] của tờ khai thuế GTGT kỳ này và số thuế đã ghi trên mã số [43] của tờ khai thuế GTGT kỳ trước
C. Kê khaio thuế GTGT phjair nộp ngân sách nhà nước