Lược đồ màu (histogram)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin nghiên cứu các đặc trưng về hình thái và màu sắc trong truy hồi ảnh (Trang 56 - 59)

Là đại lượng đặc trưng cho phân bố màu cục bộ của ảnh. Được định lượng:

- Ci là màu của điểm ảnh.

- n(ID).Tổng số điểm ảnh trong ảnh.

- m(ID,Ci)thể hiện số điểm ảnh có giá trị màu Ci. - H: lược đồ màu của ảnh.

Mặc dù lược đồ màu cần tính là rất lớn (224 màu), tuy nhiên do mức độ cảm nhận của mắt con người còn hạn chế nên thật sự chúng ta không thể phân biệt được một lượng màu lớn như vậy. Do đó ta cần sử dụng hệ màu HSI (12H, 3S, 3I) và thêm 5 mức xám. Vì vậy chúng ta có 113 màu đại

Hình 2.1.1.1.1a: Ảnh minh họa lượt đồ màu RGB và HSI

Lược đồ màu bất biến đối với phép quay và tịnh tiến ảnh, và nếu chuẩn hoá lược đồ màu sẽ bất biến đối với phép co giãn .

*./ Độ đo dùng cho lược đồ màu

Gọi h(I) và h(M) tương ứng là 2 lược đồ màu của hai ảnh I và ảnh M. Khi đó các loại độ đo màu được định nghĩa là một số nguyên (hoặc số thực) theo các loại độ đo tương ứng như sau:

o Độ đo khoảng cách min-max:

Được thực hiện dựa trên ý tưởng lấy phần giao của của hai lược đồ cần so sánh, ta sẽ được một lược đồ, tính tổng các giá trị có được từ lược đồ này cho ta được độ đo min-max. Đối với độ đo min: ta tính dựa vào giá trị min tại mỗi N bin.

d(h(I),h(M)=

Đối với độ đo max: ta tính dựa vào giá trị max tại mỗi N bin

d(h(I),h(M)=

Matching((h(I),h(M))=

Hình 2.1.1.1.1b minh họa 2 lược đồ màu giống nhau

Sau khi dùng độ đo khỏang cách min-max ta sẽ được một lược đồ màu như sau:

Hình 2.1.1.1.1c Lược đồ màu thể hiện phần giao của 2 lược đồ màu trên

o Độ đo khoảng cách Euclide:

Đây là cách tính khoảng cách Euclide thông thường giữa các N bin:

d(h(I),h(M))= ∑ √

Hoặc d(h(I),h(M))=

Lấy lại ví dụ hình minh họa ( Hình 2.1.1.1.1b ). Sau khi dùng độ đo khỏang các euclide ta sẽ được một lược đồ màu như sau:

o Độ đo khoảng cách toàn phương:

Với việc sử dụng 2 độ đo trên sẽ có những nhược điểm như sau: giả sử có 3 màu đỏ, cam và xanh trên hệ trục tọa độ HSI thì ta có d(đỏ, cam)=d(đỏ, xanh). Nhưng thật ra thì d(đỏ,cam)<d(đỏ,xanh). Do đó, để khắc phục được tình trạng này ta dùng độ đo khác là “Độ đo khỏang cách tòan phương”. Công thức:

d( ∑ ∑ là phần tử thứ k của lược đồ màu của vùng ci, N số ô màu của lược đồ màu

√ + ⁄

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin nghiên cứu các đặc trưng về hình thái và màu sắc trong truy hồi ảnh (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)