II. Giải pháp cơ bản hoàn thiện Chính sách tiền tệ
4. Thực hiện tỷ giá hối đoái linh hoạt phù hợp với cung cầu trên thị trờng.
ờng.
Để có một tỷ giá hối đoái phù hợp với, tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu, sản lợng, công ăn việc làm, lạm phát... Đặc biệt là có đủ điều kiện để tiến tới quá trình tự do hoá tỷ giá hối đoái thì nên thực hiện một số biện pháp sau:
- Ngân hàng Nhà nớc cần phân biệt rõ chức năng đại diện cho nhà nớc và chức năng can thiệp để bình ổn thị trờng. Với chức năng đại diện cho nhà nớc. Ngân hàng Nhà nớc thực hiện các giao dịch nhằm thanh toán các khoản thu chi của nhà nớc và gia tăng tích lũy ngoại tệ theo mục tiêu đã định. Trong khi đó chức năng can thiệp thị trờng là nhằm mục tiêu điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trờng để tỷ giá phản ánh đợc cung cầu. Việc không phân định rõ ràng tính độc lập của 2 chức năng này sẽ dẫn đến làm giảm đi hiệu quả quản lý và điều tiết của Ngân hàng Trung Ương trên thị trờng.
- Ngân hàng Nhà nớc nên hạn chế tối đa việc sử dụng các biện pháp hành chính để can thiệp vào thị trờng và không nên can thiệp quá sâu vào các nghiệp vụ mang tính kỹ thuật của thị trờng. Thực tế cho thấy đôi lúc Ngân hàng Nhà n- ớc có nhiều tác động can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ, chẳng hạn quy định 65/1999 QĐ - Ngân hàng Nhà nớc ngày 25.02.1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định về nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ của tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ. Vì thế cho nên Ngân hàng Nhà nớc nên chăng cần quy định tỷ giá hối đoái hợp lý để các tổ chức tín dụng có thể thay đổi theo từng thời kỳ phù hợp với tình hình thực tế.
- Chấn chỉnh và kiện toàn hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, thúc đẩy sự phát triển của thị trờng ngoại hối. Với phơng thức tổ chức thực hiện nh hiện nay, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng cha phát huy hiệu quả, các giao dịch trên thị trờng này chiếm tỷ lệ không đáng kể trên tổng giao dịch của ngân hàng nên hầu hết các ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc tự cân đối ngoại tệ. Hiện tợng vi phạm quy định của Ngân hàng Nhà nớc là khá phổ biến, do doanh nghiệp khi xuất khẩu giao dịch với ngân hàng chịu mua ngoại tệ vợt trần quy định, còn khi nhập khẩu thì mở tài khoản ở ngân hàng có thế mạnh về ngoại tệ. Vì thế Ngân hàng Nhà nớc nên cần phải phát triển thị trờng nội tệ với đầy đủ các nghiệp vụ hoạt động, tạo điều kiện điều hoà giữa 2 lĩnh vực thị trờng
ngoại tệ và thị trờng nội tệ một cách thông suốt, mở rộng số lợng thành viên tham gia thị trờng, cho phép các nhà môi giới tham gia thị trờng.
- Quy định tỷ lệ kết hối hợp lý, có xem xét đến tính ổn định và dài hạn của nguồn cung ngoại tệ.
Thực tế đã cho thấy trong giai đoạn 1998 - 1999 Ngân hàng Nhà nớc đã sửa đổi tỷ lệ kết hối rất nhiều lần, và việc tăng giảm tỷ lệ kết hối đều thực hiện "theo đuôi", thực hiện điều chỉnh "khi sự đã rồi". Thế là nếu thấy tình hình ngoại tệ căng thẳng thì nâng tỷ lệ kết hối, ngợc lại thì giảm tỷ lệ kết hối. Vì thế Ngân hàng Nhà nớc nên xem xét lại việc quy định tỷ lệ kết hối, theo đó tỷ lệ kết hối phải đợc xem xét trong tổng thể dài hạn, không nên điều chỉnh thờng xuyên bởi lẽ trong trờng hơp này cần sự ổn định hơn là linh hoạt.
- Quản lý tốt các hoạt động kinh doanh vàng đặc biệt là việc xuất, nhập khẩu vàng. Hiện nay do việc quản lý xuất nhập khẩu vàng đặc biệt là theo đờng tiểu ngạch cha đợc quản lý tốt nên việc buôn lậu vàng qua biên giới vẫn diễn ra khá phổ biến. Chính việc buôn lậu vàng này đã làm ảnh hởng đến sự biến động tỷ giá trên thị trờng tự do, ảnh hởng không tốt đến tâm lý dân chúng, doanh nghiệp và ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc cần phối hợp với các cơ quan chức năng chuyên trách để sớm đa hoạt động kinh doanh vàng, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu vàng hoạt động theo đúng quy định.
Trên thực tế việc điều hành và quản lý ngoại tệ phải có sự cẩn trọng nhất định và việc thực hiện các biện pháp nói trên cần phải đặt trong mối quan hệ hữu cơ hình thành nên hệ thống tổng thể đan quyện vào nhau, nhằm khai thác thế mạnh và hạn chế nhợc điểm của từng biện pháp trên.
5. Cải cách NHVN nhằm nâng cao năng lực điều hành Chính sách tiền tệ.
- Đẩy mạnh cải cách hệ thống ngân hàng đi đôi với cải cách hệ thống doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nớc. Trớc tiên, cải cách hệ thống Ngân hàng Thơng mại là để đảm bảo hệ thống này làm tốt chức năng của nó là kênh dần vốn từ khu vực tiết kiệm đến khu vực đầu t, theo cách thức phân bổ hiệu quả nhất và qua đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững, kiểm soát lạm phát. Cải cách khu vực ngân hàng sẽ tăng cờng đợc lòng tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng, qua đó tăng khả năng huy động vốn, tăng khả năng tích lũy của nền kinh tế. Cải cách hệ thống Ngân hàng Thơng mại nhằm đảm bảo để hệ thống này hoạt động an toàn, hiệu quả và có khả năng cạnh tranh trong điều
kiện hội nhập quốc tế. Sự lành mạnh hệ thống Ngân hàng Thơng mại là cơ sở cho sự lành mạnh của hệ thống kinh tế vĩ mô, tức là ổn định nền thị trờng tiền tệ.
Ngoài ra những cải cách ở khu vực doanh nghiệp cũng cần thiết, nhằm đảm bảo cho việc cải cách ở ngân hàng đợc thành công. Vì rằng hệ thống Ngân hàng Thơng mại là bức tranh phản chiếu tình hình hoạt động của hệ thống Ngân hàng là bức tranh phản chiếu thình hình hoạt động của hệ thống doanh nghiệp. Các Ngân hàng Thơng mại không thể lành mạnh nếu các doanh nghiệp - ngời bạn đồng hành của họ làm ăn thua lỗ triền miên. Chính vì thé cải cách hệ thống ngân hàng phải đi đôi với cải cách các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhà nớc. Vì có cải cách doanh nghiệp nhà nớc thì tránh đợc tình trạng bù lỗ liên tục cho hệ thống doanh nghiệp loại này, làm lành mạnh hoá tổ chức ngân hàng.
- Trọng tâm của cải cách ngân hàng là phần cải cách ngân hàng quốc doanh. Đó là những chính sách nhằm tách hoàn toàn hoạt động cho vay chính sách ra khỏi các ngân hàng với mục đích để các ngân hàng này hoạt động trên nguyên tắc thơng mại và lợi nhuận là quan trọng nhất. Cần nâng cao trình độ và trách nhiệm quản lý của các ngân hàng quốc doanh đi đôi với phát triển một cơ chế cho vay và giám sát hoạt động trên cơ sở an toàn, theo chuẩn mực quốc tế.
- Đối với các ngân hàng đổ vỡ phải có quy trình xử lý minh bạch và dựa trên nguyên tắc thị trờng.
Việc bán tài sản cần tính đến yếu tố thị trờng và bán đấu giá có thể tạo ra những mức giá tố u cho ngời mua. Đánh giá các khoản cho vay và các tài sản khác cần chính xác và tuân thủ nguyên tắc bình đẳng cho tất cả các ngân hàng. Đặc biệt trong quá trình xử lý khủng hoảng nợ phải cảch giác đối với kiểu tham nhũng trong các hoạt động mua bán tài sản và nợ khó đòi.
- Quá trình tái cơ cấu vốn lại cần tiền hành thận trọng và chia thành nhiều giai đoạn.
Cải cách ngân hàng là cần thiết và cần đợc tiến hành ngay lập tức, không chỉ lành mạnh hoá hệ thống nhằm tránh đổ vỡ tiềm tàng, mà cần tạo cho hệ thống ngân hàng phát huy nội lực trong dân để đầu t một cách có hiệu quả nhất cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong tơng lại. Tuy nhiên quy trình xử lý các ngân hàng phải có trận tự, trên cơ sở chắc chắn. Vì vậy đối với Việt Nam không nên tiến hành tái cơ cấu vốn cho các ngân hàng khi cha tiến hành củng cố về thể chế và quản lý của các ngân hàng này. Nguyên tắc củng cố trớc,
tái cơ cấu vốn sau nên đi cùng với nguyên tắc trân trọng, phù hợp với khả năng thu hồi vốn. Đối với các Ngân hàng Thơng mại cổ phần, trong quy trình tái cơ cấu vốn, cần sử dụng vốn cổ phần là chính, trong những trờng hợp đặc biệt, nhà nớc mới can thiệp xử lý.
Kết luận:
Trên đây là một loạt các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ theo hớng ngày càng hoàn thiện tạo điều kiện giúp kinh tế tăng trởng bền vững, tạo nhiều công ăn việc làm, kiểm soát lạm phát... Để các giải pháp trên thực sự có hiệu quả cao nhất thì yêu cầu phải thực hiện nó trong mối quan hệ ràng buộc với các giải pháp khác, mặc khác tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể của nền kinh tế đất nớc mà chúng ta có những giải pháp cụ thể riêng, sao cho Chính sách tiền tệ thực sự là một công cụ vĩ mô để nhà nớc điều chỉnh, tác động vào nền kinh tế, giúp cho chúng ta hoàn thành đợc các mục tiêu trong tác động vào chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoan 2001-2010 mà Đảng đã đề ra trong ĐH IX.
C. Kết luận
Việt Nam sau hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới, đa dạng hoá quan hệ ngoại giao và kinh tế, từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, chúng ta đã giành đợc những kết quả đáng khích lệ trong chơng trình ổn định hoá nền kinh tế, tạo điều kiện tiền đề đẩy nhanh công cuộc phát triển kinh tế đất nớc. Kết quả đó một phần nhờ chúng ta quan tâm một cách thích đáng tới các công cụ quản lý chính sách tiền tệ thông qua cuộc cải cách tỷ giá hối đoái, lãi suất và phơng pháp điều hành chính sách tiền tệ. Nhng mặt khác cũng phải thừa nhận rằng chính sách mở cửa và hội nhập đã tạo ra những cơ hội để chính sách tiền tệ đổi mới, thích hợp với nền kinh tế đang chuyển dần sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên cùng với tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng và trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày càng sâu sắc, chính sách tiền tệ Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, đòi hỏi chính sách tiền tệ phải có những bớc đi mới, phải có hớng thay đổi thích hợp. Mặt khác cũng phải khẳng định rằng chính sách tiền tệ không thể tự nó có thể vợt qua đợc nếu không có đợc vị thế cần thiết và hơn bao giờ hết, hệ thống tai chính nói chung và hệ thống Ngân hàng nói Việt Nam nói riêng phải đợc củng cố, tăng cờng một cách mạnh mẽ, đủ chí lực để đóng góp vai trò là kênh lu thông tiền tệ lành mạnh trong quá trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu:
Chúng ta tin tởng rằng với đờng lối đúng đắn của Đảng và sự chỉ đạo của Ngân hàng Trung Ương trong việc điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, phù hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện nền kinh tế thì chính sách tệ sẽ đóng góp một vai trò quan trọng trong việc thực hiện thành công chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoanh 2001 – 2010.
Để hoàn thành bài viết này em xin chân thành cảm ơn giáo viên hớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Dung đã tận tình hớng dẫn em trong suốt quá trình viết.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!.
Danh mục các tài liệu tham khảo
1. Tạp chí ngân hàng: Số 6/1997; 3,4,8,9,14/1999; 8/2000; 1,2,6,7,8 và 10/2001. 2. Tạp chí nghiên cứu kinh tế: Số 11/2000; 3/2001.
3. Tạp chí thị trờng tài chính: Số 7/1999, 3 và 4/2001. 4. Tạp chí lao động xã hội: Số 2,5/1998; 5/2000; 12/2001. 5. Tạp chí kinh tế phát triển: Số 120/2000; 3,123/2001. 6. Báo đầu t.
7. Báo thị trờng chứng khoán. 8. Báo doanh nghiệp Việt Nam.
9. Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ĐH TCKT Hà Nội.
10. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX MXB Chính trị quốc gia. 11. Các công cụ tài chính trong kinh tế thị trờng - Giáo s Võ Đình Hảo. 12. Các công cụ tài chính trong nền kinh tế thị trờng - Nguyễn Văn Thọ. 13. Đổi mới chính sách tiền tệ và kiểm soát ở Việt Nam.
14. Nghiệp vụ của ngân hàng Trung Ương - Khoa Ngân hàng - ĐH KTQD Hà Nội 2002
Mục lục
Trang
A. Lời nói đầu...1
B. nội dung...3
Chơng I: Tổng quan về chính sách tiền tệ...3
I. Khái niệm và đặ trng của chính sách tiền tệ...3
1. Khái niệm:...3
2. Đặc trng của Chính sách tiền tệ...3
2.1. Chính sách tiền tệ là công cụ thuộc tầm vĩ mô:...4
2.2. Ngân hàng Nhà nớc là ngời đề ra và vận hành Chính sách tiền tệ:...4
2.3. Mục tiêu tổng quát của Chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền và góp phần thực hiện một số mục tiêu kinh tế vĩ mô khác:...4
2.4. Chính sách tiền tệ là một bộ phận hữu cơ cấu thành nên chính sách kinh tế - tài chính quốc gia:...4
II. Nội dung của Chính sách tiền tệ ...5
1. Mục tiêu của Chính sách tiền tệ...5
1.1. Tăng trởng kinh tế:...5
1.2. Kiềm chế lạm phát:...6
1.3. Cân bằng cán thanh toán quốc tế và ổn định tỷ giá hối đoái:...6
1.4. Điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng sản lợng tiềm năng:...7
1.5. Tạo việc làm, giảm thất nghiệp:...7
2. Các công cụ của Chính sách tiền tệ...8
2.1. Công cụ tái cấp vốn:...8
2.2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:...9
2.3. Nghiệp vụ thị trờng mở:...10
2.4. Công cụ lãi suất tín dụng:...11
2.5. Tỷ giá hối đoái:...13
Chơng II: Chính sách tiền tệ trong điều tiết nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996 - 2001...14
i. chính sách tiền tệ của Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000...14
1. Quá trình nới nỏng việc điều tiết lãi suất...14
1.1. Đối với lãi suất kinh doanh của khu vực trung gian tài chính:...14
1.2. Lãi suất tái cấp vốn:...18
2. Các công cụ khác:...18
2.1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:...18
2.2. Nghiệp vụ thị trờng mở:...19
II. Kết quả và những tác động của chính sách tiền tệ thời kỳ 1996 – 2000. 21
1. Thành tựu đạt đợc:...21
1.1. Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của ngân hàng:...21
1.2. Tác dụng đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô:...22
2. Những tồn tại chủ yếu:...27
Chơng III: Phơng hớng và một số giải pháp hoàn thiện Chính sách tiền tệ để tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế giai đoạn 2001-2010. ...30
I. Mục tiêu của chiến lợc phát triển KTXH và của Chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010...30
1. Mục tiêu của phát triển KTXH...30
2. Mục tiêu của Chính sách tiền tệ...31
II. Giải pháp cơ bản hoàn thiện Chính sách tiền tệ...32
2. Nâng cao hiệu quả của các nghiệp vụ thị trờng mở...35
3. Hạn chế tình trạng đôla hoá nền kinh tế...35
4. Thực hiện tỷ giá hối đoái linh hoạt phù hợp với cung cầu trên thị trờng. 37 5. Cải cách NHVN nhằm nâng cao năng lực điều hành Chính sách tiền tệ. 38 C. Kết luận...41