Mục tiêu của chiến lợc phát triển KTXH và của Chính sách tiền tệ ở Việt

Một phần của tài liệu Vai trò của chính sách tiền tệ trong điều kiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996-2000 (Trang 30 - 32)

sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010.

1. Mục tiêu của phát triển KTXH.

Mục tiêu của phát triển phát triển kinh tế – xã hội ở nớc ta giai đoạn 2001- 2010 đợc thể hiện rõ nét trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nh sau:

Mục tiêu tổng quát

Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năng 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, nguồn lực hoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản, vị thế của đất nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao.

Mục tiêu cụ thể

- Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. ổn định kinh tế vĩ mô, cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ; bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nớc ngoài đợc kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đén tăng trởng. Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP. Nhịp độ tăng xuất khẩu gấp lên 2 lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp còn khoảng 16 -17%, công nghiệp 40 - 41%; dịch vụ 42 - 43%. Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp còn khoảng 50% nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con ngời (HDI) của nớc ta. Tốc độ tăng dân sô đến năm 2010 còn khoảng 1,1%. Xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm ở các thành thị và nông thôn (thất nghiệp thành thị dới 5%; quỹ thời gian sử dụng

của lao động ở nông thôn 80-85%); nâng tỷ lệ ngời lao động đợc đào tạo nghề lên khoảng 40%. Trẻ em đến tuổi đợc đi học đều đợc đến trờng, hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trong cả nớc. Ngời có bệnh đợc chữa trị, giảm tỷ lệ trẻ em (dới 5 tuổi) suy dinh dỡng xuống còn 20%, tăng tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi. Chất lợng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần đợc nâng lên rõ rệt trong môi tr- ờng xã hội an toàn, lành mạnh, môi trờng tự nhiên đợc bảo vệ và cải thiện.

Năng lực nội sinh về khoa học công nghệ đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại; tiếp cận trình độ thế giới, và tự phát triển trên một số lĩnh vực, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá.

- Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và có bớc đi trớc. Hệ thống giao thông bảo đảm lu thông an toàn, thông suốt quanh năm và hiện đại hoá một số bớc. Mạng lới giao thông nông thôn đợc mở rộng và nâng cấp. Hệ thống đê xung yếu đợc củng cố vững chắc; hệ thống thuỷ nông phát triển và phần lớn đợc kiên cố hoá. Hầu hết các xã đợc sử dụng điện, điện thoại và các dịch vụ bu chính viễn thông cơ bản, có trạm xá, trờng học kiên cố, nơi sinh hoạt văn hoá, thể thao. Bảo đảm về cơ bản cơ sở vật chất cho học sinh phổ thông cả ngày tại trờng; có đủ giờng bệnh cho bệnh nhân.

- Vai trò chủ đạo của kinh tế nông nghiệp đợc tăng cờng, chi phối các lĩnh vực then chốt của kinh tế, doanh nghiệp nhà nớc đợc đổi mới, phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đều phát triển mạnh và lâu dài. Thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản và vận hành thông suốt có hiệu quả.

2. Mục tiêu của Chính sách tiền tệ.

Để thực hiện đợc mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 thì yêu cầu chúng ta phải hình thành đợc đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Và việc đổi mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài chính - tiền tệ là một khâu rất quan trọng. Vì vậy, trong giai đoạn tới khi thực thi chính sách tiền tệ chúng ta luôn phải hớng tới những mục tiêu sau:

- Thực thi Chính sách tiền tệ phải đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển. Sử dụng linh hoạt, có hiệu quả các công cụ Chính sách tiền tệ nh tỷ giá, lãi xuất,

nghiệp vụ thị trờng mở theo các nguyên của tắc thị trờng. Nâng dần và tiến tới thực hiện tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam.

- Hình thành môi trờng minh bạch, lành mạnh và bình đẳng cho hoạt động tiền tệ - ngân hàng. ứng dụng phổ biến công nghệ thông tin, mở rộng nhanh các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, cho vay, cung ứng các dịch vụ và tiện ích ngân hàng thuận lợi và thông thoáng đến mọi doanh nghiệp và dân c; đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh và đời sống, chú trọng khu vực nông nghiệp, nông thôn.

- Hình thành đồng bộ khuân khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền tệ - ngân hàng. Giải quyết nợ tồn đọng đi đôi với tăng cờng những chế định pháp lý, kinh tế và hành chính về nghĩa vụ trả nợ của ngời đi vay và bảo vệ quyền thu nợ hợp pháp của ngời cho vay. Tăng cờng năng lực tự kiểm tra của các tổ chức tín dụng và công tác thanh tra, giám sát của các cơ quan chức năng, không để xảy ra đổ vỡ tín dụng.

- Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, phân biệt chức năng của Ngân hàng Nhà nớc và NHTM nhà nớc, chức năng cho vay của ngân hàng chính sách với chức năng kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng Thơng mại. Bảo quản quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của Ngân hàng Thơng mại trong kinh doanh. Giúp đỡ và thúc đẩy các tổ chức tín dụng trong nớc nâng cao năng lực quản lý và trình độ nghiệp vụ, có khả năng cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Bảo đảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và các tổ chức tài chính nớc ngoài theo các cam kết của nớc ta với quốc tế. Gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp Nhà nớc. Sắp xếp lại các ngân hàng cổ phần, xử lý ngân hàng yếu kém. Đa hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân đi đúng hớng và bảo đảm an toàn.

Một phần của tài liệu Vai trò của chính sách tiền tệ trong điều kiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996-2000 (Trang 30 - 32)