Các chính sách của nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty thiết bị vật tư du lịch (Trang 33 - 35)

I. Một số giải pháp vĩ mô và phơng hớng chủ yếu trong thờ

2. Các chính sách của nhà nớc

2.1. Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích hơn nữa đối với hoạt động xuất nhập khẩu. với hoạt động xuất nhập khẩu.

Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin và rõ ràng thông tin đang đóng vai trò vô cùng quan trọng và không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp hay các quốc gia. Xu thế toàn cầu hoá cũng đang diễn ra một cách nhanh chóng bất chấp cuộc khủng hoảng tài chính đã diễn ra tại Đông Nam á và đã có biểu hiện bất lợi tới nền kinh tế thế giới. Song thực tế cho thấy, Việt Nam là một nớc đang phát triển với trình độ khoa học công nghệ vẫn còn ở mức thấp. Do đó, việc nhập khẩu những thiết bị công nghệ mới phục vụ cho sản xuất là điều cần thiết.

Chính vì vậy, Việt Nam sẽ còn phải nhập thiết bị du lịch trong những năm tới vì nớc ta cha có khả năng sản xuất ra đợc những thiết bị du lịch hiện đại phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n - ớc. Hơn nữa, có những công nghệ đòi hỏi chúng ta phải “đi tắt, đón đầu” để đuổi kịp các nớc trên thế giới. Tuy nhiên để từng buớc tiếp cận công nghệ hiện đại này và dần dần tự mình sản xuất ra đợc những thiết bị du lịch phục vụ cho nhu cầu trong nớc và hớng tới xuất khẩu thì Nhà nớc phải có những chính sách phù hợp u đãi khuyến khích Công ty nhập những mặt hàng hiện đại cho ngành du lịch nói riêng và cho nền kinh tế nói chung bằng cách giảm thuế nhập khẩu các mặt hàng mà Công ty đang nhập, giảm tối đa các thủ tục không cần thiết cho Công ty khi nhập.

2.2. Đầu t cho cơ sở hạ tầng.

Cơ sở hạ tầng nớc ta hiện nay của nớc ta là rất yếu, trong hoạt động đầu t cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu bị ảnh hởng. Do đó đầu t cơ cơ sở hạ tầng là biện pháp rất cần thiết, rất lâu dài và cần huy động nhiều nguồn lực.

2.3. Xem xét lại trong hoạt động quản lý xuất nhập khẩu.

Cần cải cách thủ tục hành chính của Nhà nớc trong việc quản lý xuất nhập khẩu, hoàn thiện pháp luật về quản lý xuất nhập khẩu, tránh tình trạng chạy hết cơ quan này sang cơ quan khác làm cho công việc kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu nói chung và của công ty thiết bị vật t du lịch nói riêng kém hiệu quả. Cần thận trọng trong ban hành văn bản

pháp quy đi liền với việc rà soát lại hệ thống pháp luật liên quan đến xuất nhập khẩu để tránh hiện tợng chồng chéo, mâu thuẫn làm cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu tiến thoái lỡng nan không biết phải thực hiện văn bản nào.

Nhà nớc cần chấn chỉnh lại đội ngũ hải quan, thuế, kiểm soát liên ngành, tăng cờng chống buôn lậu để giảm thất thu và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hợp pháp hoá hoạt động có hiệu quả. Nhà n- ớc cần ngăn chặn kịp thời có hiệu quả hoạt động buôn lậu, trốn thuế gây tổn hại cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng và nền kinh tế nói chung. Buôn lậu, trốn thuế là biểu hiện của hoạt động kinh doanh không lành mạnh, nó tác động trực tiếp đến lợi ích của các doanh nghiệp bởi vì những mặt hàng trốn thuế khi bán ra thị trờng có giá trị nhỏ hơn. Nh vậy ảnh hởng đến tiến trình tiêu thụ hàng hoá làm cho hiệu quả kinh doanh giảm sút, bên cạnh đó làm ảnh hởng đến nền kinh tế nớc nhà. Việc dán tem hàng nhập khẩu đã và đang phát huy hiệu quả trong việc chống hàng lậu. Cần có sự phối hợp của cảnh sát và các cơ quan có chức năng trong việc chống buôn lậu, trốn thuế nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh, góp phần mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.

3. Mục tiêu đề ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong những năm tới.

Trong năm 2001 tình hình thị trờng tiếp tục cạnh tranh gay gắt hơn, nh tiêu cực trong quản lý cũng nh tiêu cực trong xã hội vẫn cha giảm. Tình hình sản xuất nói chung vẫn cha có dấu hiệu thuận lợi trong khi đó tỉ giá USD/VND vẫn đang có dấu hiệu tăng, hiện tại, tỉ giá hối đoái là 14046 VND/USD.

Đồng Yên so với đồng Việt Nam cũng ở mức cao và có xu hớng tiếp tục tăng, hiện tại, một Yên Nhật đổi đợc khoảng 133 – 135 VND.

Đây là hai đồng bản tệ mà Công ty phải thờng xuyên nhập hàng hoá và thanh toán, vì vậy sự không ổn định của hai đồng này sẽ ảnh h ởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty.

Nền kinh tế nớc ta đang thoát ra khỏi hiện tợng thiếu phát và đang phục hồi nhanh chóng sức mua tăng, nhu cầu tiêu dùng tăng. Hy vọng rằng mặt hàng mà công ty kinh doanh sẽ bán đợc nhiều hơn năm các năm trớc.

Với những mục tiêu, khó khăn thuận lợi nh vậy của công ty dự kiến kế hoạch thu bán hàng của Công ty năm 2000 nh sau. Năm 2001 và các năm tiếp theo công ty tiếp tục tăng xuất khẩu các mặt hàng nông sản, lâm sản nh gạo, hoa quả, hàng mây tre đan, đồ gỗ, các mặt hàng phục vụ khách du lịch nh hàng thổ cẩm, nón, tranh... Kim ngạch xuất khẩu phấn đấu tăng khoảng 30% trong đó xuất nhập khẩu uỷ thác chiếm 20% kim nghạch xuất nhập khẩu. Doanh thu tăng 10% trong đó doanh thu bán hàng là chủ yếu nhng công ty tích cực tìm các doanh thu khác từ các hoạt động dịch vụ. Ngoài ra trong thời gian tới công ty sẽ mở một cửa hàng lớn hơn nữa tại thành phố Hồ Chí Minh và một chi nhánh ở nớc ngoài.

Đây là tất cả nhũng gì mà công ty phải nỗ lực cố gắng hoàn thành thoát khỏi tình trạng quy mô của công ty quá nhỏ nh hiện nay điều mà ban giám đốc trăn trở trong các năm qua đó là quy mô và vốn. Quy mô nhỏ công ty không có khả năng và uy tín nhận đợc các hợp đồng lớn và vốn của công ty luôn phải vay ngân hàng nó ảnh hởng đến thời gian và lợi nhuận của công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty thiết bị vật tư du lịch (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w