Nguyên nhân của việc thực hiện công tác thu bảo hiểm xã hội kém hiệu quả

Một phần của tài liệu Vấn đề thu quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 43)

Bảo hiểm xã hội đã và đang đợc phát triển ở hầu khắp các nớc trên thế giới vì mục đích cao cả là đảm bảo an sinh xã hội. ở Việt Nam sau gần 5 năm hoạt động, bên cạnh những thành tựu to lớn đạt đợc thì vẫn còn những tồn tại, khó khăn trong quá trình triển khai chính sách bảo hiểm xã hội. cụ thể là trong việc thực hiện công tác thu bảo hiểm xã hội, những tồn tại và khó khăn này là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

1. từ phía các doanh nghiệp

-Trình độ hiểu biết pháp luật về chính sách bảo hiểm xã hội của chủ sử dụng lao động và lao động còn bị hạn chế. Mặc dù chính sách bảo hiểm xã hội theo cơ chế mới đã đợc thực hiện, nhng mọi ngời lao động vẫn nghĩ mình đợc hởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội nh một lẽ đơng nhiên theo chính sách bảo hiểm xã hội cũ (trớc 1995) mà không cần biết đến quy chế mới là ngời lao động có tham gia bảo hiểm xã hội (có đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội) mới đợc hởng quyền lợi vè bảo hiểm xã hội. Bên cạnh đó, việc đầu t cho công tác thông tin tuyên truyền cha sâu, cha rộng nên cả chủ sử dụng lao động và ngời lao động cha hiểu rõ về nghĩa vụ và quyền lợi của mình trong việc tham gia bảo hiểm xã hội. Do đó nhiều ngời cho rằng việc tham gia bảo hiểm xã hội giống nh mua bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm thân thể, bảo hiểm nhân thọ… Đây là một nhận thức sai lệch, chính từ nhận thức sai lệch đó, nhiều đơn vị đã thiếu quan tâm đến việc trích nộp bảo hiểm xã hội mặc dù khả năng của đơn vị này đủ sức thực hiện việc trích nộp đúng quy định, điều này dẫn đến nợ giả tạo. Những đơn vị thuộc dạng này tập trung ở các ngành điện, nớc, hàng không, bu chính viễn thông…

-Việc trích nộp 20% bảo hiểm xã hội hàng tháng (trong đó doanh nghiệp 15%, ngời lao động 5%) nhiều doanh nghiệp cho là quá lớn, do đó đã trốn nộp bảo hiểm xã hội hoặc cố tình chiếm dụng quỹ bảo hiểm xã hội để sử dụng trong sản xuất kinh doanh mà không chịu một biện pháp xử lý đáng kể nào. Nhiều doanh nghiệp từ chỗ ban đầu có ý định chiếm dụng một thời gian, nhng rồi nợ luỹ kế tăng dần đến thời điểm số nợ quá lớn không còn khả năng thanh toán, đây là nguyên nhân khá phổ biến các doanh nghiệp thuộc dạng này tập trung ở các ngành giao thông và xây dựng.

-Khủng hoảng tài chính ở các nớc trong khu vực cũng là nguyên nhân khách quan đáng kể, nó trực tiếp ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp. Do sản xuất không ổn định, nhiều doanh nghiệp thiếu việc làm cho ngời lao động dẫn đến thua lỗ, thậm chí còn nợ cả tiền lơng của ngời lao động thì việc nợ bảo hiểm xã hội cũng là lẽ thờng tình. Tuy nhiên dạng doanh nghiệp này không có nhiều và chỉ có ở trong một số ngành nh: du lịch, thơng mại, dịch vụ…

Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thu bảo hiểm xã hội là một việc làm hết sức khó khăn, phức tạp, vì đây là công việc hết sức mới mẻ, không những mớivề ngành bảo hiểm xã hội mà cả với mọi ngời khác, không những cả với ngời chủ sử dụng lao động mà còn đối với ngời lao động. Bên cạnh đó nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động, của chủ sử dụng lao động còn mơ hồ. Lâu nay, suy nghĩ chỉ có những ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp quốc doanh, trong các cơ quan đoàn thể… thuộc khu vực Nhà nớc mới phải tham gia và hởng thụ chế độ bảo hiểm xã hội, còn những ngời lao động làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh thì không đợc hởng chế độ bảo hiểm xã hội vốn đã ăn sâu trong cách nghĩ của ngời lao động khiến họ ít quan tâm đến quyềnlợi này. Do đó, khôbng dám đấu rteanh đòi ngời chủ sử dụng lao động phải đóng đầy đủ tiền bảo hiểm xã hội cho mình. Cá biệt còn có hiện tợng ngời lao động đã đóng dầy đủ 5% tiềnlơng thàng của mình cho ngời chủ sử dụng lao động, nhng họ không nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội mà chiếm dụng làm vốn kinh doanh, gây nhiều vớng mắc cho việc xét hởng chế độ bảo hiểm xã hội chi họ. Còn nhiều chủ sử dụng lao động thuộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh néa tránh nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội cho ngời lao động, hoặc cố tình đay da nợ đọng tiền bảo hiểm xã hội, gay nhiều khó khăn cho công tác thu bảo hiểm xã hội. Hơn nữa cha có một hành lang pháp lí đảm bảo cho thực hiện nghiêm túc việc thu nộp bảo hiểm xã hội của các đơn vị kinh doanh, khiến cho công tác thu bảo hiểm xã hội còn hết sức khó khăn. Bên cạnh đó việc giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động cũng nh việc hứng dẫn, giải đáp những thắc mắc của ngời lao động ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh (nhất là việc tình thời gian công tác có tam gia bảo hiểm xã hội chậm, không cụ thể, thủ tục hồ sơ nhiều… dẫn đến ngời lao động hoài nghi về chế độ bảo hiểm xã hội, thậm chí có t tởng cho rằng “Nộp bảo hiểm xã hội thì dễ, hởng chế độ bảo hiểm xã hội của Nhà nớc thì rất khó”, ảnh hởng đến kết quả thu nộp bảo hiểm xã hội).

2. Từ phía ngành bảo hiểm xã hội và các cơ chế quản lí

-Bảo hiểm xã hội là một ngành độc lập trực thuộc Chính phủ, có đủu thẩm quyền trong việc thực hiện cônbg tác thu, chi bảo hiểm xã hội cho ngời lao động. Nhng trong cơ chế quản lí còn thiếu một hành lang pháp lí cần thiết, không có một biện pháp chế tài nào để duy trì và thực hiện quá trình thu bảo hiểm xã hội. Chính vì vậy mà niều doanh nghiệp cố tình chiếm dụng quỹ bảo hiểm xã hội một cách trái phép vẫn không hề bị xử lí. Nghị định 38/CP của Chính phủ quy định: “xử phạt hành vi trốn tránh trách nhiệm nộp bảo hiểm xã hội hoặc chậm nộp bảo hiểm xã hội” song thẩm quền xử lý thuộc về: thanh tra Nhà nớc về lao động và UBND các cấp. Thực tế trong những năm qua, các doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội hàng năm rấtphổ biến, nhng việc kiểm tra xwr lý theo quy định tại Nghị định

38/CP của Chính phủ lại rất hạn chế. Điều này đã dẫn đến việc các doanh nghiệp trích nộp bảo hiểm xã hội chậm hoặc chiếm dụng quỹ bảo hiểm xã hội.

-Trong chức năng quản lí và giám sát hoạt động của ngành bảo hiểm xã hội, một số ban, ngành có liên quan ở địa phơng cha có sự hỗ trợ cần thiết cho ngành bảo hiểm xã hội. Nhiều vần đề đặt ra trên cơ sở phối hợp thực hiện cha thể hiện tính thống nhất cao và đồng bộ. Do đó không tạo đợc sức mạnh chung trong công tác quản lí của các cơ quan có thẩm quyền Nhà nớc đối với sự nghiệp bảo hiểm xã hội.

-Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định 12/CP Chính phủ mang đầy đủ tính nhân đạo và u việt, nhng vẫn còn có những điều cha hợp lý làm ảnh hởng đến quyền lợi ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Bên cạnh đó cơ chế thu , chi bảo hiểm xã hội cũng còn nhiều điều bất cập, cha khoa học, cha đáp ứng nhu cầu cải cách thủ tục hành chính, hiện nay ngành bảo hiểm xã hội đang từng bớc khắc phục những hạn chế này. Tuy nhiên điều dó cũng làm cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động thiếu tích cực chấp hành về quy định thu nộp bảo hiểm xã hội .

Phần III

xã hội ở Việt Nam và phơng hớng trong thời gian tới I . m ột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

1. Đối cới chính sách và cơ ché tài chính

- Lấy nguyên tắc hoạch toán độc lập với ngân sách, cân đối thu, chi làm căn bản trong các chính sách về bảo hiểm xã hội. Trên nguyên tắc này, cần xác định mức thu chi hợp lý trong từng giai đoạn, trên cơ sở dự báo và các yếu tố tác động nh giá cả, khả năng đầu t tài chính, xác định mức chi quản lí bộ máy tiết kiệm có hiệu quả. CHẳng hạn từ nay đến hết năm 2000 có thể duy trì tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 20%, đến năm 2005 có thể tăng lên 30%-35% quỹ lơng (trong đó ngời lao động 40% ngời sử dụng lao động đóng 60%) và đến năm 2010 là 45%-50% (trong đó ngời lao động 50% ngời sử dụng lao động đóng 50%).

-Kiểm soát chặt chẽ thu, chi là hai khâu quan trọng nhất của hệ thống bảo hiểm xã hội. Công tác thu phải đợc hoàn chỉnh từng bớc bằng việc theo dõi danh sách đối tợng tham gia đóng bảo hiểm xã hội, biến động của đối tợng và mức đóng góp. Cần có ấac biện pháp đóng góp để khai thác nguồn thu, thu đủ và tập trung kịp thời số thu vào quỹ bảo hiểm xã hội, không để đọng lại ở các địa phơng. Cần sớm ban hành bộ Luật về bảo hiểm xã hội quy định bắt buộc các bên tham gia phải đóng bảo hiểm xã hội đúng kì hạn và quy định chế tài phạt nếu chậm nộp theo quy định.

-Bảo hiểm xã hội là một tổ chức thống nhất, nhng quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ đợc quản lí theo cơ chế phân loại quỹ cho đúng tính chất của nó nh quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện và quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sở dĩ nh vậy là để chúng ta dễ quản lí dễ hoạch định các biện pháp đầu t tăng trởng cũng nh xác định mức thu, chi hợp lý cho từng chế độ. Về chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc chúng ta đã rõ, còn quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện nếu xét về mặt tài chính, thì đó là cơ chế tự cân đối thu chi có nghĩa là ngời lao động đóng bảo hiểm xã hội ở mức cao thì sẽ đợc hởng lợi cao và ngợc lại. Hiện nay bảo hiểm xã hội theo cơ chế tự nguyện còn rất khiêm tốn, nhng về lâu dài vẫn có chính sách phát triển mạnh loại hình này. Nói cách khác, phải đa dạng hoá quỹ bảo hiểm xã hội với sự tham gia của nhiều quỹ bảo hiểm xã hội Nhà nớc, bảo hiểm xã hội cổ phần và bảo hiểm xã hội t nhân để tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của bảo hiểm xã hội theo nhu cầu của ngời lao động trong điều kiện có sự hỗ trợ của Nhà nớc về vốn, u đãi về thuế và môi trờng hoạt động bình đẳng. Do cơ chế tài chính khác nhau nên đói với từng chế độ bảo hiểm nên cần có tài khoản theo dõi riêng cho từng chế độ bảo hiểm . Không đợc sử dụng lẫn lộn quỹ này để bù đắp sự thiếu hụt của quỹ khác. Tăng cờng công tác kiểm soát tài chính đối với quỹ bảo hiểm xã hội để đảm bảo an toàn tài chính, tiết kiệm chi tiêu và có hiệu quả kinh tế xã hội cao.

Công nghệ thông tin là một lĩnh vực đang phát triển rực rỡ trên thế giới hiện nay. Nó đợc áp dụng vào hầu hết trong các lĩnh vực kinh tế và đời sống. ở Việt Nam chúng tôi cũng đã phát triển nhng cha đợc phổ biến. Do đó áp dụng rộng rãi máy vi tính vào việc quản lí các hoạt động sản xuất kinh doanh là một đòi hỏi vô cùng cần thiết đói với tất cả các công tai nạn, doanh nghiệp trong đó có ngành bảo hiểm .

Bảo hiểm xã hội, mặc dù không phải là một ngành kinh doanh dịch vụ, nhng việc quản lí các hoạt động cũng vô cùng phức tạp, bao gồm rất nhiều thông tin về ngời lao động: năm sinh, giới tính, thời gian tham gia bảo hiểm xã hội, mức lơng… và về các đơn vị sử dụng lao động nh: tổng quỹ lơng tham gia bảo hiểm xã hội, số tiền nợ đọng hoặc số nộp thừa bảo hiểm xã hội kỳ trớc chuyển sang, số tiền nộp bảo hiểm xã hội kỳ này, số tiền bảo hiểm xã hội nợ hoặc thừa chuyển sang kỳ sau… đều đợc quản lí chặt chẽ trên máy vi tính. Vì vậy, bất cứ lúc nào cơ quan bảo hiểm xã hội cũng có thể tra cứu trên máy kiểm tra thông tin liên quan đến việc tham bảo hiểm xã hội của ngời lao động và ngời sử dụng lao động.nhờ ứng dụng khả năng của máy vi tính, khai thác các chỉ tiêu cơ bản phục vụ quản lí thu đã làm giảm nhẹ gắng nặng đáng kể sức lao động thủ công trong hoạt động thống kê, báo cáo thu và nâng cao độ chính xác, kịp thời của công tác thống kê, báo cáo thu. Do có danh sách đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội danh sách tăng, giảm các quí, tình hình thu nộp bảo hiểm xã hội đợc nhập thờng xuyên vào máy vi tính.

ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí bảo hiểm xã hội đã thúc đẩy các đơn vị sử dụng lao động quan tâm đến việc báo tăng, giảm, điều chỉnh số ngời, mức lơng tham gia bảo hiểm xã hội trong quý để các báo biểu cơ quan bảo hiểm xã hội in ra phản ánh kịp thời, chính xác tình hình thu nộp bảo hiểm xã hội của đơn vị. Nhờ quản lí chi trên máy vi tính, khi có sự biến động về chế độ bảo hiểm xã hội, việc tính lơng hu, trợ cấp bảo hiểm xã hội theo mức mới cho đối tợng đợc nhanh chóng, chính xác.

Tuy còn có những hạn chế, nhng do yêu cầu bức xúc của cộg việc đòi hỏi phải sớm đa công nghệ thông tin vào quản lí bảo hiểm xã hội, từng bớc hoàn thiện công tác quản lí nghiệp vụ bảo hiểm xã hội trên máy đối với cả hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam.

3.Thực hiện công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội.

Đây là công việc nhằm nâng cao nhận thức về bảo hiểm xã hội của ngời lao động và chủ sử dụng lao động. Cụ thể:

trớc hết phải xác định rõ nội dung tuyên truyền. Phải tuyên truyền giải thích về bản chất, nội dung của chính sách bảo hiểm xã hội. Cần làm cho mọi ngời hiểu đợc bảo hiểm xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua việc huy động các nguồn đóng góp để trợ cấp cho họ nhằm khắc phục những khó khăn về kinh tế - xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra bởi mất sức lao

động tạm thời hoặc vĩnh viễn để góp phần ổn định hoạt động đời sống cảu gia đình và bản thân, an toàn xã hội. từ đó, ngời lao động hiểu đợc bản chất nhân văn, nhân đạo của bảo hiểm xã hội họ có thể phân biệt rõ hơn sự khác nhau giữa bảo hiểm xã hội và các loại hình bảo hiểm thơng mại khác.

Mặt khác, cũng phải tuyên truyền giới thiệucho họ về nội dung các chế độ bảo hiểm xã hội khác mà ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội đợc hởng. Đặc biệt cần phải nhấn mạnh nội dung “Tham gia bảo hiểm xã hội vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của ngời lao động”. Trên cơ sở đó, họ nhận thức đợc việc tham gia bảo hiểm xã hội trớc hết là vì quyền lợi của bản thân mình và cũng là nghĩa vụ việc mỗi ngời đã đợc pháp luật quy định.

Do đói tợng tuyên truyền về bảo hiểm xã hội là ngời lao động và chủ sử dụng lao động nên phải sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền khác nhau mới có thể phù

Một phần của tài liệu Vấn đề thu quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w