Hạn chế của công tác thu ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Một phần của tài liệu Vấn đề thu quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 37)

II. Một số hạn chế và khó khăn trong công tác thu bảo hiểm xã hộ

3. Hạn chế của công tác thu ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho các đối tợng bảo hiểm xã hội theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội trong đó có ng ời lao động ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc diện thu bảo hiểm xã hội bắt buộc ở các địa phơng. Nhng đến nay, chỉ tiêu thu bảo hiểm xã hội ở doanh nghiệp quốc phòng vẫn cha đợc giao thành chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh. Vì không là chỉ tiêu pháp lệnh nên các địa phơng có thể triển khai hoặc không triển khai công tác thu bảo hiểm xã hội ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Đặc điểm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu là đơn vị kinh tế nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh còn cha ổn định số đầu doanh nghiệp thì nhiều nhng các yếu tố nh: ngời lao động, địa bàn hoạt động… lại thờng xuyên thay đổi, đó cũng là yếu tố gây tâm lý né tránh nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội của giới chủ lao động thuộc khu vực này. Ngời lao động ở đây lại ít hiểu biết về Luật lao động, cha có khái niệm về bảo hiểm xã hội nên cũng không dám yêu cầu chủ thực hiện bảo hiểm xã hội cho mình. Mặt khác, Nhà n ớc, địa ph- ơng còn cha quan tâm đúng mức đến khu vực này, cha có chế độ kiểm tra, quản lí, xử lí cũng nh những chế tài thoả đáng để đảm bảo nghĩa vụ cũng nh quyền lợi của ngời lao động. Cho đến nay, bảo hiểm xã hội trên toàn quốc mới thực hiện đợc trên 10% đối tợng doanh nghiệp ở khu vực này, số lao động còn cha đ- ợc tham gia bảo hiểm xã hội lên tới hơn 86%, trong khi đó, các doanh nghiệp t nhân ngày càng phát triển, mở rộng cả về số đơn vị cũng nh số ngời lao động trong một đơn vị.

Kể từ năm 1993 thực hiện Nghị quyết 43/CP ngày 22/06/1993 của Chính phủ quy định tạm thời về chế độ bảo hiểm xã hội theo hớng tập trung, thực hiện về nhiệm vụ và quyền lợi cho mọi thành phần kinh tế, một số địa phơng đợc giao thí điểm thực hiện bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động khu vực ngoài quốc doanh. Nhất là từ khi có hớng dẫn thu ngoài quốc doanh số 729/BHXH của bảo hiểm xã hội Việt Nam, các tỉnh, thành phố càng tích cực đôn đốc hoạt động thu chi BHXH hơn. Tuy nhiên kết quả đạt đợc vẫn rất hạn chế.

Một số tỉnh, thành phố lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng… có số đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh cũng nh các xí nghiệp liên doanh 100% vốn đầu t nớc ngoài tơng đối lớn (nếu chỉ kể các doanh nghiệp chính thức hoạt động thì ở Thành phố Hồ Chí Minh, xí nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài là 580 đơn vị-75000 lao động, cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh là 4700 đơn vị với hơn 100000 lao động. Thành phố Hải Phòng có hơn 450 đơn vị ngoài quốc doanh với hơn 46000 lao động. Hà Nội có hơn 1600 cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh…) nhng công tác bảo hiểm xã hội quá yếu, còn nhiều doanh nghiệp t nhân cha đăng kí danh sách lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Thu bảo hiểm khu vực xã hội ngoài quốc doanh

Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh

 Số ngời tham gia BHXH (nghìn ngời)

 Số tiền thu đợc (tỷ đồng)

Nhìn vào số ở bảng liệu trên ta thấy: số thu bảo hiểm xã hội ở khu vực ngoài quốc doanh năm sau luôn cao hơn năm trớc, nhng thực tế, tính đến tháng 12/1998, Thành phố Hồ Chí Minh mới chỉ có 2346 đơn vị ngoài quốc doanh, xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và văn phòng đại diện tham gia đóng bảo hiểm xã hội chiếm gần 50% số đơn vị đợc cấp giấy phép kinh doanh. Hải Phòng mới chỉ có95 đơn vị tham gia chiếm 20% số đơn vị khu vực này. còn ở đại đa số các tỉnh khác, hoạt động bảo hiểm xã hội gần nh không đáng kể và cha vơn tới đợc nhiều vùng nông thôn rộng lớn trên phạm vi cả nớc.

Tóm lại, bảo hiểm xã hội khu vực ngoài quốc doanh cha đạt đợc mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đặt ra. Bảo hiểm xã hội mới chỉ đến với một nhóm đối tợng hạn hẹp và hoạt động bảo hiểm xã hội chủ yêú mới làm tốt ở một số tỉnh, thành phố lớn trong khi đó ngời lao động ở nông thôn, làm việc ở các ngành nông, lâm, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thì hình thức thu hút chủ yếu vẫn chỉ là một số loại bảo hiểm thơng mại, cha có chế độ bảo hiểm xã hội phù hợp (cả về phơng thức thu-chi), để đảm bảo đời sống lâu dài của họ. Một bộ phận ngời lao động ở các liên doanh nớc ngoài và hợp tác lao động ở nớc ngoài có thu nhập cao cần có cơ chế thu chi bảo hiểm xã hội phù hợp.

165129 129 89.7 59.427 19.703 16.76 31.483 120.528 332 254 160.4 44.5 92 70 34 33 0 50 100 150 200 250 300 350 1995 1996 1997 1998 1995 1996 1997 1998

III

Một phần của tài liệu Vấn đề thu quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w