Bộ phận lao động gián tiếp:

Một phần của tài liệu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn dương đức (Trang 56 - 99)

5. B cc ca báo cáo chuyên tt nghi p ụủ đề ốệ

2.2.1.2.Bộ phận lao động gián tiếp:

Cũng theo mô hình tổ chức của hầu hết các doanh nhiệp khác, bộ phận quản lý – Bộ phận lao động trực tiếp cũng được chia thành:

GVHD:

+ Ban Giám đốc: Bao gồm giám đốc và phó giám đốc,

+ Phòng kế toán: Quản lý công ty trong lĩnh vực tài chính, kế toán nhằm phục vụ và phản ánh đúng, trung thực nhất năng lực của Công ty về tài chính, nhằm đánh giá, tham mưu trong lĩnh vực quản lý cho Ban giám đốc.

2.2.2. Đặc điểm tổ chức sơ đồ bộ máy tại Công Ty TNHH Dương Đức

-Chức năng: Giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán trong công ty theo chế độ chính sách của nhà nước về quản lý tài chính.

-Nhiệm vụ: Thực hiện ghi chép phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản có liên quan. Lập báo cáo, cung cấp số liệu, tài liệu của công ty theo yêu cầu của giám đốc công ty và của cơ quan quản lý nhà nước. Lập kế hoạch, kế toán tài chính, tham mưu cho giám đốc về các quyết định trong việc quản lý công ty.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Nguồn: Phòng kế toán

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:.

Giám đốc: Ông Lê Văn Luận là người đại diện theo pháp luật của Công ty, quản lý toàn bộ Công ty, đồng thời là người đưa ra các quyết định cuối cùng về tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó còn chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật về tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Có quyền bổ nhiệm và cách chức tất cả các thành viên trong công ty.

GIÁM ĐỐC

Phòng kỹ thuật

PHÓ GIÁM ĐỐC

GVHD:

Phó giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm chỉ đạo các phòng nghiệp vụ đã được phân công phụ trách, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc thay Giám đốc quản lý, điều hành toàn công ty khi Giám đốc đi vắng.

Phòng kĩ thuật: Bao gồm xưởng thiết kế số một, xưởng thiết kế số 2, đội khảo sát, thi công, và tổ hoàn thành công trình:

Có trách nhiệm tham gia làm hồ sơ dự thầu và lập kế hoạch tiến độ thi công trên cơ sở hồ sơ hợp đồng được kí kết trước khi thi công, bóc tách bản vẽ tiền lương và dự toán tiến độ thi công.

Đặc điểm sơ đồ bộ máy kế toán trong công ty

Công ty TNHH Dương Đức là một đơn vị hạch toán độc lập, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán và tương đối gọn nhẹ, xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh,tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ kế toán tại công ty. Đây là một hình thức mà đơn vị kế toán chỉ mở một bộ sổ kế toán,tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành.

Công tác hạch toán phản ánh kết quả kinh doanh do kế toán thực hiện trên cơ sở chứng từ chi tiêu tại các xí nghiệp trực thuộc do nhân viên thống kê kế toán tổng hợp gửi về các chứng từ chi tiêu tại phòng tài vụ của Công ty.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty TNHH Dương Đức:

Nguồn: Phòng kế toán

Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc và các cơ quan pháp luật về toàn bộ công việc kế toán của mình tại Công Ty. Có nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công kiểm tra các công việc của nhân viên kế toán.

Là người thực hiện việc tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê của đơn vị, đồng thời còn thực hiện cả chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính

KẾ TOÁN VIÊN THỦ QUỸ

GVHD:

của đơn vị. Ngoài ra, kế toán trưởng còn đảm nhiệm việc tổ chức và chỉ đạo công tác tài chính.

Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước Thủ trưởng đơn vị và trước kế toán trưởng cấp trên về các công tác thuộc phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của kế toán trưởng.

Kế toán trưởng các các nhiệm vụ cụ thể: Tổ chức bộ máy ké toán thống kê, tổ chức phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi hoạt động của đơn vị, lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán thống kê qui định, thực hiện việc trích nộp thanh toán theo đúng chế độ, thực hiện đúng các quy định về kiểm kê, thực hiện kiểm tra kiểm soát việc chấp hành luật pháp, thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cũng như phổ biến và hướng dẫn các quy định mới cho các bộ phận, cá nhân có liên quan cũng như trong bộ máykế toán, tiến hành phân tích kinh tế, tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh mà trọng tâm là kế hoạch tài chính đồng thời không ngừng củng cố và hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế trong đơn vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế toán trưởng có các quyền hạn: phân công, chỉ đạo trực tiếp tất cả nhân viên kế toán, thống kê làm việc tại đơn vị, có quyền yêu cầu cả các bộ phận trong đơn vị cung cấp những tài liệu, thông tin cần thiết cho công việc kế toán và kiểm tra; các loại báo cáo kế toán - thống kê cũng như các hợp đồng phải có chữ ký của kế toán trưởng mới có giá trị pháp lý, kế toán trưởng được quyền từ chối, không thực hiện những mệnh lệnh vi phạm luật pháp đồng thời phải báo cáo kịp thời những hành động sai trái của thành viên trong đơn vị cho các cấp có thẩm quyền tương ứng.

Thủ quỹ: Phản ánh thu, chi, tồn quỹ tiền mặt hằng ngày đối chiếu tồn quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ thực tế tiền mặt cũng bằng số dư trên sổ sách, quản lý tiền mặt, theo nghiệp vụ thu chi.

Có nhiệm vụ quản lý, bảo đảm bí mật an toàn tuyệt đối quỹ tiền mặt, các loại giấy tờ có giá trị như tiền, kim khí…

Nhân viên kế toán ở các xí nghiệp trực thuộc làm việc và hạch toán tương tự như công ty nhưng mang tính chất nội bộ (chỉ tập hợp chi phí và tính giá thành) không hạch toán quỹ.

Các xí nghiệp trực thuộc làm công tác tổ chức hạch toán ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các bảng biểu như bảng phân bổ tiền lương, kết chuyển chi phí để

GVHD:

GVHD:

*Hình thức sổ kế toán

Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty dùng hình thức

Chứng từ ghi sổ, theo sơ đồ sau đây.

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ chứng từ ghi sổ:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Nhiêm vụ: Hằng ngày, nhân viên kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ. Đối với những nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và thường xuyên, chứng từ gốc sau khi được kiểm tra được ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, định kỳ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập các chứng từ ghi sổ.

Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Chứng tù ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết

GVHD:

Chứng từ ghi sổ sau khi được lập xong chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau dó ghi vào sổ cái. Cuối tháng khoá sổ tìm ra tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và số tổng số phát sinh Nợ, số tổng số phát sinh Có, của từng tài khoản trên sổ cái. Tiếp đó căn cứ vào Sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh của các tài khoản tổng hợp. Tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối số phát sinh phải khớp đúng với nhau và số dư của từng tài khoản (dư Nợ, Dư Có) trên bảng cân đối phải khớp với số dý của tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết của phần kế toán chi tiết. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu nói trên, bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và các báo biều kế toán khác.

Đối với những tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toán tổng hợp được chuyển đến các bộ phận kế toán chi tiết có liên quan để làm căn cứ ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào số hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ cái thông qua bảng cân đối số phát sinh. Các bảng tổng hợp chi tiết, sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu cùng với bảng cân đối số phát sinh được dùng làm căn cứ để lập các báo biểu kế toán.

Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại công ty.

Công ty sử dụng hệ thống báo cáo kế toán theo đúng chế độ quy định của nhà nước và thực hiện tốt các báo cáo về hoạt động tài chính của công ty.

- Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm. + Báo cáo quyết toán (theo quý, năm)

+ Bảng cân đối kế toán (theo quý, năm)

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (theo quý, năm) + Bảng cân đối tàu khoản (theo quý, năm)

+ Tờ khai chi tiết chi phí, doanh thu, thu nhập (theo quý, năm) + Tờ quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp (theo năm)

+ Tờ quyêt toán thuế GTGT (theo năm) + Thuyết minh báo cáo tài chính (cuối năm)

GVHD:

Báo cáo tài chính trên được gửi vào mỗi quý của niên độ kế toán và được gửi tới cơ quan sau.

+ Cơ quan cấp chu quản

+ Chi cục tài chính doanh nghiệp + Cục thống kê

+ Cục thuế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra công ty còn sử dụng 1 số loại báo cáo nội bộ như sau: Báo cáo các khoản phải thu phải trả, tình hình công nợ, tình hình xuất nhập tồn của các sản phẩm, hàng hóa. Phân tích kết quả tài chính và các hoạt động kinh doanh trong xuất nhập tồn các mặt hàng của công ty. Các báo cáo này được gửi tới ban giám đốc công ty.

2.2.3. Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất:

Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, phòng kinh doanh giao Hợp đồng cho các phòng ban như phòng kế toán, hành chính, ban giám đốc, từ đó căn cứ vào năng lực và chức năng của các đơn vị sản xuất để ký kết hợp đồng giao khoán nội bộ cho cá nhân làm chủ nhiệm đồ án, có sự quản lý của đội trưởng.

Thực hiện sản xuất: Do đặc thù của từng dự án trong từng hợp đồng kinh tế mà chủ nhiệm đồ án thực hiện công việc của mình. Nhìn chung, quy trình như sau:

+ Khảo sát: Chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng đội khảo sát đi tiến hành khảo sát hiện trạng, sơ bộ hiện trường thực hiện dự án để có đánh giá ban đầu về dự án có khả thi hay không. Đội khảo sát tiến hành đánh giá cùng các chỉ tiêu khảo sát để có kết luận của mình về địa hình, địa chất công trình.

+ Lập dự án tiền khả thi, khả thi: Sau khi có quyết định cho phép lập dự án của đơn vị chủ quản, chủ nhiệm đồ án có thể tự hặc phối hợp để lập một dự án tiền khả thi ban đầu cho dự án. Khi dự án có tính chất khả thi và thực hiện được thì tiến hành viết dự án khả thi chính thức. Tuy nhiên không phải dự án nào cũng cần phải có tiền khả thi, có hay không phụ thuộc vào từng đặc thù của dự án về vốn cũng như yêu cầu của Bên A(phía chủ đầu tư).

+ Thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công: Nếu bước tiếp theo của Hợp đồng trên có phần thiết kế, chủ nhiệm đồ án phối hợp cùng các đơn vị thiết kế, theo cá nhân tiến hành khảo sát lần nữa bước thiết kế sơ bộ, hay chính thức về thi công hay kỹ thuật, tuỳ theo đặc thù của dự án thực hiện.

GVHD:

+ Nghiệm thu, bàn giao tài liệu: Khâu này cần sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận, cá nhân tham gia dự án với tổ hoàn thiện và phòng kinh doanh, bên A, thực hiện nghiệm thu đã làm trên để xác định công nợ ban đầu cho khách hàng, giao bộ hồ sơ, tài liệu (đã ký) cho bên A khi công nợ được xác nhận và có thể đã thu được tiền.

+ Phòng kế toán: Có chức năng thu nợ, theo dõi và hạch toán chi phí thực hiện dự án,....

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty

Khách hàng

KD, Kế hoạch, HĐ GKNB

Sản phẩm thiết kế Các đơn vị, cá nhân tham

gia Chủ nhiệm đồ án HĐ Giao việc Thông tin Phối hợp Kết hợp tạo ra SP thiết kế Kế toán Kết hợp xác định khối lượng thiết kế và công nợ Xác định và đối chiếu công nợ, thanh toán

Các Bộ chủ quản, phê duyệt các QĐịnh Chi phí thực hiện Dự án

GVHD:

2.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH DƯƠNG ĐỨC.

2.3.1.Tài khoản sử dụng.

Kế toán tính và thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản khác với người lao động, tình hình trích lập sử dụng các quỹ: BHXH,BHYT,KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

Tài Khoản 334 ”phải trả công nhân viên”. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, trợ cấp BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

Bên Nợ:

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của CNV.

- Tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, các khoản đã trả, đã ứng cho công nhân viên.

- Tiền lương công nhân viên chưa lĩnh. Bên Có:

- Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên. Dư nợ (nếu có): số trả thừa cho CNV.

Dư có: tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV.

*.Tài Khoản 338 “phải trả phải nộp khác”. Tài khoản này phản ánh các khoản phải

trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, ccho cấp trên về kinh phí công đoàn, BHXH,BHYT, tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời...

Bên Nợ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ. - Các khoản đã chi về KPCĐ.

- Xử lý giá trị tài sản thừa. - Các khoản đã trả đã nộp khác. Bên Có:

- Các khoản phải nộp phải trả hay thu hộ. - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

GVHD:

Dư nợ (nếu có): số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán. Dư có: số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý. - Tài khoản 338: có 5 tài khoản cấp 2:

3381: tài sản thừa chờ xử lý 3382 : KPCĐ

3383 : BHXH 3384 : BHYT

3388 : phải nộp khác

Tài khoản 335 “chi phí phải trả” : tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được

ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc kỳ sau.

Bên Nợ :

- Chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả.

- Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được hạch toán giảm chi phí kinh

Một phần của tài liệu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn dương đức (Trang 56 - 99)