Chính sách đãi ngộ

Một phần của tài liệu Giải pháp cho việc thực hiện kế hoạch nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 34 - 36)

III. Quy trình lập kế hoạch nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

3.7.Chính sách đãi ngộ

3. Khuyến nghị và một số giải pháp

3.7.Chính sách đãi ngộ

Chính sách đãi ngộ phải là một chính sách linh động, uyển chuyển phù hợp với hoàn cảnh xã hội, với khả năng của từng doanh nghiệp và đối chiếu với các doanh nghiệp khác trong cùng một ngành. Chúng ta không thể và không nên áp dụng phơng thức nguyên mẫu một cách máy móc.

Có nhiều doanh nghiệp khi thực hiện tuyển dụng thì tuyển đợc nhiều ngời giỏi, có nhiệt huyết nhng sau một thời gian những nhân tài này lại ra đi để đến với những doanh nghiệp khác có chính sách đãi ngộ tốt hơn, những ngời ở lại thì trì trệ và không hào hứng với công việc vì sự đãi ngộ không xứng đáng với năng lực của họ bỏ ra.

Trong điều kiện hiện nay để có sức cạnh tranh trên thơng trờng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ thu hút và tuyển dụng đợc các nhân tài mà còn phải giữ chân và phát triển các năng lực tiềm ẩn của nguồn nhân lực có nh vậy mới có thể tồn tại trên thơng trờng.

Kết luận

Thế kỷ XXI là thế kỷ của tri thức, thế kỷ của những đột biến lớn, cuộc cạnh tranh trên toàn cầu ngày càng trở nên khốc liệt hơn, với qui mô rộng lớn hơn. Toàn thế giới đang chuyển mình nhanh chóng, trong cơn lốc cạnh tranh ấy Việt Nam chúng ta không thể đứng ngoài vì chúng ta là một thực thể trong thế giới. Nhân tố chủ chốt trong cuộc cạnh tranh ấy chính là các doanh nghiệp mà ở Việt Nam doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 90% tổng số doanh nghiệp, chính những doanh nghiệp này sẽ làm nên một Việt Nam hùng cờng.

Để thực hiện các mục tiêu phát triển không những cần phải bảo đảm các nguồn lực về tài chính mà quan trọng hơn cả là các nguồn lực về con ngời. Do vậy, phải tăng cờng vai trò của các kế hoạch ngắn hạn và xây dựng các kế hoạch dới nhiều phơng án khác nhau từ đó sẽ đảo bảo cho kế hoạch lao động việc làm có tính linh hoạt cao và đáp ứng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất đối với mỗi động thái cung cầu lao động trên thị trờng.

Có thể nói, kế hoạch nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp đang ngày càng trở nên cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết nó là một trong những chiến lợc phát triển của doanh nghiệp, nó quyết định tới vị trí chỗ đứng và uy tín của mỗi doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng hiện nay.

tài liệu tham khảo

1. Bài giảng của thầy giáo Bùi Đức Tuân

2. Don Taylor Jeanne, Smalling Archer, Để cạnh tranh với những ngời khổng lồ, NXB Thống kê, 2003.

3. Trần Kim Dung, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, 2003. 4. Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, 1998.

5. Giáo trình Quản trị nhân lực, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, 1998.

6. George. T. Milkovich, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 1998 7. Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ơng, Quản trị doanh nghiệp

nhỏ - Kinh nghiệm của Cộng hoà Liên bang Đức, NXB Chính trị Quốc gia, 1992.

8. GS.TS Nguyễn Đình Hơng, Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2002.

9. Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 18-2001 (539) 10. Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 22-2002 (597) 11. Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 02-2003 (629) 12. Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 13-2003 (640) 13. Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 27-2003 (645) 14. Kinh tế và phát triển chuyên đề tháng 11/2002.

15. Sài Gòn doanh nhân - Cuối tuần, số 26 - 27, thứ sáu ngày 09/01/2004. 16. MPDF - IFC, Động lực tăng trởng cha đủ lớn của Việt Nam (Chuyên đề

Một phần của tài liệu Giải pháp cho việc thực hiện kế hoạch nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 34 - 36)