Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng & thương mại ngọc minh_udic (Trang 36 - 41)

Công ty cổ phần XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI NGỌC MINH_UDIC

2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty

2.2.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

* Phân tích chung: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được tính bằng các chỉ tiêu sau:

Tạo ra 1000 đồng giá trị tổng sản lượng cần hao phí 38,26 đồng vốn lưu

động. So với năm 2010thì suất hao phí của vốn cố định giảm.

Chỉ tiêu này phản ánh 1000 đồng vốn lưu động bình quân làm ra 294 đồng lợi nhuận trong kỳ.

Để tạo ra 1000 đồng doanh thu, giá trị tổng sản lượng, lợi nhuận thì phải có 28,26 đồng vốn lưu động bình quân.

2.2.2.2. Phân tích nguồn vốn kinh doanh

Nguồn vốn kinh doanh là nguồn hình thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh là giá trị của những tài sản mà doanh nghiệp

Lãi

GÝa trị còn lại = 0,082 Hiệu quả sử dụng vốn cố định =

Vốn lưu động bình quân

Giá trị tổng sản lượng x 1000 Suất hao phí của vốn lưu động

=

2.928.624

76.542.462 x 1000 = 38,26

=

Lợi nhuận ròng

Vốn lưu động bình quân x 1000 = 294 Sức sinh lợi của vốn lưu động

=

Vốn lưu động bình quân

Giá trị tổng sản lượng x 1000 = 28,26 Suất hao của vốn lưu động =

dùng vào kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh được tính theo công thức:

-Nguồn vốn kinh doanh = Nguồn vốn cố định + Nguồn vốn lưu động - Nguồn vốn kinh doanh thực tế = Nguồn vốn kinh doanh + Vay + Nguồn vốn cố định thực tế = Nguồn vốn cố định + Vay dài hạn + Nguồn vốn lưu động thực tế = Nguồn vốn lưu động + Vay ngắn hạn Dựa trờn bảng cõn đối kế toỏn và cỏc bỏo cỏo thuyêt minh của Cụng ty ta lập được bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh.

Bảng 5:Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh

Chỉ tiêu Số tiền Chênh lệch

Đầu năm Cuối kỳ Số tiền %

I. NVL§ thực tế 22.193.870 22.854.811 660.941 2,98

1. NVL§ 2.678.624 4.178.624 1.500.000 56

2. Vay ngắn hạn 19.515.246 18.676.187 -839.059 -4,3 II. NVC§ thực tế 8.199.484 7.654.143 -545341 -6,65

1. NVC§ 6.599.484 7.654.143 1.054.659 15,98

2. Vay dài hạn 1.600.000 - -1.600.000 -100

NVKD thực tế 30.393.354 30.508.954 115.600 0,38 So với đầu năm nguồn vốn kinh doanh thực tế của doanh nghiệp tăng 115.600 nghìn đồng chiếm 0,38%: Nguồn vốn cố định giảm 545.341, nguồn vốn lưu động tăng 660.941. Nhìn vào bảng trên ta thấy quy mô về vốn tăng đáng kĨ trong đó khoản vay ngắn hạn và vay dài hạn đều giảm thể hiện khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp có tăng trong năm vừa qua. Đây là một bước phát triển của Công ty về nguồn vốn kinh doanh, nó đang và sẽ giúp doanh nghiệp làm ăn tốt hơn nếu tình hình sử dụng nguồn vốn hợp lý và hiệu quả.

2.2.2.3. Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh

Trong thực tế thường xảy ra hiện tượng chiếm dụng vốn lẫn nhau chủ yếu giữa doanh nghiệp với các đối tượng.

+ Khách hàng: Doanh nghiệp bị chiếm dụng do bán chịu (các khoản phải

thu) về các loại hàng hoá, dịch vụ. Doanh nghiệp sẽ là người đi chiếm dụng khi khách hàng trả trước mà chưa nhận được hàng.

+ Nhà cung ứng: Doanh nghiệp là người chiếm dụng vốn khi mua chịu và bị chiếm dụng vốn khi trả trước cho người bán.

+Với cán bộ công nhân viên: Về nguyên tắc, người lao động được hưởng lương theo ngày nhưng hầu hết các doanh nghiệp chỉ trả lương sau một thời gian nhất định. Vì thế, lương và các khoản trích vào lương: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chậm trả là một khoản chiếm dụng của doanh nghiệp.

+ Với ngân sách nhà nước: Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ với nhà nước thông qua: thuế doanh thu,thuế thu nhập doanh nghiệp, các loại phí và lệ phí Nếu số thực nộp lớn hơn số phải nộp thì doanh nghiệp bị chiếm dụng (trường hợp này hiếm khi xảy ra). Thông thường các doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn bằng cách nộp ít hơn số phải nộp.

+ Với các đơn vị phụ thuộc: Trong quan hệ thanh toán, các doanh nghiệp trong cùng một tổng thể thường phát sinh các khoản phải thu (bị chiếm dụng) và các khoản phải trả (đi chiếm dụng). Ngoài ra, một số khoản tài sản thừa, tài sản thiếu, tạm ứng, chi phí phải trả… cũng được coi là các khoản đi chiếm dụng hay là bị chiếm dụng.

Thực tế doanh nghiệp thể hiện qua bảng:

Bảng 6: So sánh nguồn vốn lưu động thực tế và tài sản dự trữ thực tế

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch Tăng(%

) I. NVL§ thực tế (1+2) 22.193.870 22.854.811 660.941 2,98

1.NVL§ 2.678.624 4.178.624 1.500.000 56

2.Vay ngắn hạn 19.515.246 18.676.187 -839.059 -4,3 II. Tài sản dự trữ thực tế 18.546.667 31.211.033 12.664.366 68,28 Mức đảm bảo (I - II) -880.915 -9.273.122 -8.392.207

Cả đầu năm và cuối kỳ nguồn vốn lưu động thực tế đều nhỏ hơn tài sản dự trữ thực tế của doanh nghiệp chứng tỏ doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng

thiếu vốn lưu động và đã đi chiếm dụng vốn. Trong đó lượng vốn vay ngắn hạn chiếm số lớn trong nguồn vốn lưu động nên doanh nghiệp cần giảm các khoản đi chiếm dụng bằng thực hiện kû luật trong mua bán, tổ chức sản xuất kinh doanh, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn vốn để đảm bảo khả năng thanh toán khi đến hạn.

2.3. Đánh giá tình hình tài chính của công ty.

Sau khi phân tích các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xây dựng & Thương mại Ngọc Minh ta thấy Công ty có nhiều lợi thỊ nhưng còng có một số tồn tại, khó khăn nhưng lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên công ty đả không ngừng thúc đẩy và có tinh thần cao tận dụng tối đa mọi nguồn lực có sẵn,huy động các thiết bị máy móc, vốn và đặc biệt là con người, mở rộng quy mô hiện đại để làm nên nhưng công trình có tiếng trên thị trường.Công ty đả không ngừng phấn đấu để đạt được những thành quả đáng khích lệ.

2.3.1. Đánh giá kết quả

-Trong cơ chế thị trường, từ một đơn vị chỉ hoạt động nhỏ lẻ, đến nay đã mở rộng thị phần ra nhiều địa phương và cả nước ngoài, nâng thị phần từ 4%

năm 2010 lên 50-60% năm 2011. Chính việc này rất có ý nghĩa cho kết quả hoạt động của Công ty, tạo công ăn việc làm, tăng doanh thu từ các công trình giúp hoạt động tài chính giảm bớt những khó khăn.

-Là một Công ty mới thành lập, Công ty đã từng bước trưởng thành, khẳng định được vị thế của mình. Điều này giúp tạo uy tín cho Công ty và giúp cho Công ty chủ động sản xuất kinh doanh.

-Quy mô về vốn của Công ty đã tăng, cơ cấu tài sản thay đổi theo hướng ngày càng hiện đại, giá trị sản lượng, doanh thu tăng nhanh và có lãi. Để đạt được như thế một phần nhờ vào đầu tư cho cơ sở hạ tầng đang được chú trọng và Công ty đã đề ra nhiều giải pháp cải thiện tình hình: xây dựng bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả, chú ý tuyển chọn người có năng lực và sử dụng đúng người

đúng việc. Công tác tài chính được quan tâm đặc biệt. Đề ra những cách thức về quản lý và sử dụng vốn, tổ chức thu hồi các khoản nợ, quản lý chặt chẽ hàng tồn kho.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Qua phân tích trên Công ty còn tồn tại nhiều khó khăn:

-Vốn để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh thiếu trầm trọng, vốn lưu động của Công ty rất nhỏ mới chỉ có hơn 2 tư đồng trên giá trị sản xuất phải đạt hàng năm trên 50 tư năm 2010 đến 75 tư năm 2011. Để đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phải đi vay ngân hàng chịu lãi suất với mức dư nợ trung bình hàng năm là: 20-25 tư đồng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của đơn vị. Bên cạnh đó cơ cấu tài sản chưa thực sự hợp lý, khả năng thanh toán chưa tốt còn để tình trạng đi chiếm dụng vốn xảy ra ở mức độ cao.

-Tài sản cố định, trang thiết bị mới còn thiếu chủ yếu bằng vốn vay, chưa đồng bộ. Công ty mới chỉ thực sự chú ý đến công tác khấu hao các tài sản cố định đầu tư từ các nguồn vốn vay để đẩy nhanh tiến độ trả nợ trong khi đó việc tăng mức khấu hao hợp lý cho các tài sản thuộc nguồn vốn khác chưa được coi trọng, để tái đầu tư vào tài sản cố định. Bên cạnh đó Công ty còn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng & thương mại ngọc minh_udic (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w