quyền cấp địa phương với các cấp chính quyền ở Trung ương, với chính quyền cấp dưới và chính quyền cùng cấp chưa được xác định rõ ràng, dẫn đến hiện tượng một số Sở ban hành quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp và pháp luật.
2.4 Kinh nghiệm quản lý văn hóa của Việt Nam
2.4.1. Những đặc điểm tương đồng giữa văn hóa Lào và văn hóa Việt Nam hóa Việt Nam
Hiện nay, CHDCND Lào và Việt Nam là những nước có chế độ một Đảng cầm quyền. Các chính sách văn hóa đồng thời là độ một Đảng cầm quyền. Các chính sách văn hóa đồng thời là những chế định về quản lý văn hóa do Nhà nước tiến hành.
2.4.2. Điểm khác biệt giữa văn hóa Lào và văn hóa Việt Nam
Quá trình phát triển lịch sử - xã hội của hai nước đã bị chi phối mạnh mẽ bởi các quan hệ giao lưu văn hóa rộng rãi với văn hóa mạnh mẽ bởi các quan hệ giao lưu văn hóa rộng rãi với văn hóa Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ và phương Tây; trong đó dưới thời phong kiến, Việt Nam chấp nhận Nho giáo và quan hệ với văn hóa Trung Hoa để lại dấu ấn sâu đậm hơn cả. Dân tộc Việt Nam tiếp nhận tôn giáo (đạo Khổng, đạo Phật, Kitô giáo) không phải theo kiểu giáo điều, máy móc. Họ chấp nhận duy trì chế độ phong kiến theo cách tiếp nhận văn minh nước ngoài để phát huy thế lực kinh tế, chính trị, quân sự…
2.4.3. Công tác quản lý của Nhà nước Việt Nam trên lĩnh vực văn hóa vực văn hóa
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) ngày 16/7/1998 của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định xây dựng và phát triển nền Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Hệ thống quản lý văn hóa của Việt Nam là quản lý theo pháp luật, một yêu cầu tối thượng của nền văn hóa pháp quyền. Xây luật, một yêu cầu tối thượng của nền văn hóa pháp quyền. Xây dựng văn hóa pháp quyền là xây dựng và nâng cao năng lực, trình độ lập pháp, hành pháp và tư pháp của bộ máy nhà nước, tạo điều kiện để pháp luật thực hiện tốt các chức trách của mình. Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý văn hóa của Việt Nam, chúng tôi rút ra một số quan điểm khái quát sau: