3.2.1. Các yếu tố thuộc về gia đình của trẻ
3.2.1.1. Mức sống gia đình
Bảng 3.4: Tiêu chảy theo mức sống gia đình:
Mức sống Tổng số Số trẻ mắcTiêu chảy trong hai tuầnTỷ lệ p
Dư giả 11 1 9,1% 082 , 2 2 = χ p >0,05 Đủ ăn 374 46 12,3% Thiếu ăn 28 6 21,4% Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: Qua bảng 3.4 thấy, mức sống gia đình khác nhau thì tỷ lệ mắc tiêu chảy khác nhau. Ở gia đình thiếu ăn thì tỷ lệ tiêu chảy cao 21,4%, sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.1.2. Mức thu nhập của gia đình
Bảng 3.5: Tỷ lệ tiêu chảy theo mức thu nhập gia đình
Mức thu nhập
Tiêu chảy trong hai tuần
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
< 1.000.000 29 5 17,2% χ2 =0,542
p > 0,05
≥ 1.000.000 384 48 12,5%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: qua bảng 3.5 thấy, mức thu nhập thấp thì tỷ lệ tiêu chảy cao hơn 17,2%, sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.1.3. Nghề nghiệp mẹ
Bảng 3.6: Tỷ lệ tiêu chảy theo nghề nghiệp mẹ
Nghề nghiệp Tổng số Số trẻ mắcTiêu chảy trong hai tuầnTỷ lệ P
CBCC 93 2 2,2% χ2 =12,245
P < 0,05
Khác 320 51 15,9%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: qua bảng 3.6 thấy, nghề nghiệp của mẹ ổn định thì tỷ lệ tiêu chảy thấp 2,2% và sự khác nhau này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.1.4. Trình độ học vấn của mẹ
Bảng 3.7: Tỷ lệ tiêu chảy với học vấn của mẹ
Trình độ học vấn của mẹ
Tiêu chảy trong hai tuần
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p Mù chữ 2 1 50% 238 , 37 2 = χ p < 0,05 Tiểu học 93 27 29,0% THCS 204 23 11,3% THPT 114 2 1,8% Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: qua bảng 3.7 thấy, cĩ mối liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ và tỷ lệ tiêu chảy. Mẹ cĩ trình độ học vấn cao thì tỷ lệ tiêu chảy thấp 1,8% so với mẹ khơng biết chữ 50%, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.1.5. Tuổi của mẹ
Tuổi của mẹ Tổng số Số trẻ mắcTiêu chảy trong hai tuầnTỷ lệ p
< 35 tuổi 311 23 7,4% χ2 =33,283
p < 0,05
≥35 tuổi 102 30 29,4%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: qua bảng 3.8 thấy, cĩ sự liên quan giữa tuổi mẹ với tỷ lệ tiêu chảy. Tuổi mẹ trên 35 thì tỷ lệ tiêu chảy cao 29,4%, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.1.6. Số con trong gia đình
Bảng 3.9: Tỷ lệ tiêu chảy với số con trong gia đình
Số con trong gia đình
Tiêu chảy trong hai tuần qua
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
1 – 2 con 315 24 7,6% χ2 =32,261
p < 0,05
> 2 con 98 29 29,6%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét : qua bảng 3.9 thấy, cĩ mối liên quan giữa số con trong gia đình với tỷ lệ tiêu chảy. Gia đình cĩ trên 2 con thì tỷ lệ tiêu chảy cao 29,6%, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.1.7 Vệ sinh nguồn nước
Bảng 3.10 : Tỷ lệ tiêu chảy với vệ sinh nguồn nước
Nguồn nước hợp vệ sinh
Tiêu chảy trong hai tuần
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
Khơng 1 1 100.0% χ2 =6,809
p < 0,05
Cĩ 412 52 12,6%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: qua bảng 3.10 thấy, cĩ sự khác biệt về việc sử dụng nguồn nước của gia đình, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.1.8. Vệ sinh hố xí
Bảng 3.11 : Tỷ lệ tiêu chảy với tình trạng hố xí
Hố xí hợp vệ sinh
Tiêu chảy trong hai tuần
Khơng 44 10 22,7% χ2 =4,310
p < 0,05
Cĩ 369 43 11,7%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét : qua bảng 3.11 thấy, gia đình sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh thì tỷ lệ tiêu chảy cao hơn 22,7%, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành và thái độ của bà mẹ
3.2.2.1. Kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy
3.2.2.1.1. Kiến thức của bà mẹ về hiểu biết bệnh tiêu chảy
Bảng 3.12: Tỷ lệ tiêu chảy với hiểu biết của bà mẹ về bệnh tiêu chảy
Hiểu biêt về tiêu chảy
Tiêu chảy trong hai tuần qua
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
Đúng 231 14 6,1% χ2 =21,493
p < 0,05
Khơng đúng 182 39 21,4%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét : Qua bảng 3.12 thấy, nếu bà mẹ hiểu đúng về định nghĩa bệnh tiêu chảy, các dấu hiệu theo dõi dấu hiệu mất nước và khi nào đưa trẻ đến cơ sở y tế thì tỷ lệ mắc tiêu chảy thấp 6,1% tương ứng 21,4% hiểu khơng đúng. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2.1.2. Kiến thức của bà mẹ về phịng bệnh tiêu chảy
Bảng 3.13: Tỷ lệ tiêu chảy với phịng bệnh tiêu chảy
Phịng bệnh tiêu chảy
Tiêu chảy trong hai tuần
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
Đúng 204 7 3,4% χ2 =31,835
p < 0,05
Khơng đúng 209 46 22,0%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: qua bảng 3.13 thấy, những bà mẹ khơng hiểu đúng về các biện pháp phịng tránh tiêu chảy tại nhà như: ăn chín, uống sơi, cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, bú mẹ đày đủ, ăn dặm đúng cách, xử lý phân trẻ hợp vệ sinh, vệ sinh sạch sẽ cá nhân, tiêm chủng đầy đủ thì tỷ lệ tiêu chảy cao 22,0% so với những bà mẹ hiểu đúng 3,4%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2.1.3. Kiến thức bà mẹ với biện pháp xử lý tại nhà khi trẻ tiêu chảy Bảng 3.14: Tỷ lệ tiêu chảy với biện pháp xử lý tại nhà
Xử lý tại nhà
Tiêu chảy trong hai tuần
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
Đúng 120 9 7,5% χ2 =4,300
p < 0,05
Khơng đúng 293 44 15,0%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: qua bảng 3.14 thấy, những bà mẹ khơng xử lý đúng tại nhà như khơng cho ăn, cho uống, khơng biết sử dụng các dung dịch thay thế để bù nước khi con bị tiêu chảy thì tỷ lệ mắc tiêu chảy cao hơn 15,0%, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2.1.4. Kiến thức của bà mẹ về việc sử dụng ORS
Bảng 3.15: Tỷ lệ tiêu chảy với việc sử dụng ORS
Sử dụng ORS
Tiêu chảy trong hai tuần qua
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p Khơng 11 3 27,3% χ2 =2,106 p > 0,05 Cĩ 402 50 12,4% Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: Qua bảng 3.15 thấy, kiến thức của bà mẹ biết sử dụng ORS trong điều trị tiêu chảy thì tỷ lệ tiêu chảy thấp hơn 12,4% khơng sử dụng tỷ lệ tiêu chảy cao hơn 27,3%, sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2.1.5. Kiến thức bà mẹ về việc sử dụng thuốc trong tiêu chảy
Bảng 3.16: Tỷ lệ tiêu chảy với việc sử dụng thuốc cầm tiêu chảy
Thuốc cầm tiêu chảy
Tiêu chảy trong hai tuần qua
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p Khơng 330 31 9,4% 361 , 17 2 = χ p < 0,05 Cĩ 83 22 26,5 Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: Qua bảng 3.16 thấy, cĩ mối liên quan giữa việc sử dụng thuốc cầm tiêu chảy với tỷ lệ tiêu chảy, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2.2. Thực hành của bà mẹ về nuơi dưỡng trẻ
3.2.2.2.1. Tình trạng bú mẹ
Bảng 3.17 Tỷ lệ tiêu chảy với thời gian bú mẹ
Thời gian bú mẹ
Tiêu chảy trong hai tuần qua
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
Đúng 128 12 9,4% χ2 =1,983
p > 0,05
Khơng đúng 285 41 14,4%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: Qua bảng 3.17 thấy, bà mẹ cho con bú đúng là bú hồn tồn trong 4 tháng đầu và cai sữa sau 2 năm thì tỷ lệ tiêu chảy thấp hơn, sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.18: Tỷ lệ tiêu chảy với thời điểm cho trẻ ăn dặm
Thời điểm ăn dặm
Tiêu chảy trong hai tuần qua
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
5 – 6 tháng 140 5 3,6% χ2 =18,471
p < 0,05
Tháng khác 246 47 19,1%
Tổng số 386 52 12,8%
Nhận xét: Qua bảng 3.18 thấy, nếu bà mẹ cho trẻ ăn dặm khơng đúng tỷ lệ mắc tiêu chảy cao 19,1% so với cho ăn dặm đúng 3,6%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2.2.3. Vệ sinh đầu vú trước khi cho trẻ bú
Bảng 3.19: Tỷ lệ tiêu chảy với vệ sinh đầu vú trước khi cho trẻ bú
Vệ sinh đầu vú
Tiêu chảy trong hai tuần qua
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
Khơng 222 48 21,6% χ2 =33,147
P < 0,05
Cĩ 191 5 2,6%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: Qua bảng 3.19 thấy, cĩ mối liên quan giữa vệ sinh đầu vú trước khi cho trẻ bú với tỷ lệ tiêu chảy, nếu mẹ khơng vệ sinh đầu vú trước khi cho trẻ bú thì tỷ lệ tiêu chảy cao hơn 22,2%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2.2.4. Rửa tay trước khi chế biến thức ăn của mẹ
Bảng 3.20 : Tỷ lệ tiêu chảy với rửa tay trước khi chế biến thức ăn
Rửa tay Tiêu chảy trong hai tuần qua
Tống số Số trẻ mắc Tỷ lệ p Thường xuyên 226 9 4,0% 935 , 34 2 = χ p < 0,05
Khơng thường xuyên 187 44 23,5%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: Qua bảng 3.20 thấy, cĩ mối liên quan giữa hành vi rửa tay trước khi chế biến thức ăn với tỷ lệ tiêu chảy, số bà mẹ rửa tay khơng thường xuyên thì tỷ lệ tiêu chảy cao hơn 23,5%.
3.2.2.2.5. Rửa tay cho trẻ trước khi ăn
Bảng 3.21: Tỷ lệ tiêu chảy vơi rửa tay cho trẻ trước khi ăn
cho trẻ Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
Khơng 224 51 22,8% χ2 =43,190
p < 0,05
Cĩ 189 2 1,1%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: Qua bảng 3.21 thấy, cĩ mối liên quan giữa tỷ lệ tiêu chảy với hành vi rửa tay cho trẻ trước khi ăn. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2.2.6. Rửa tay bằng xà phịng của mẹ
Bảng 3.22: Tỷ lệ tiêu chảy với rửa tay bằng xà phịng của mẹ trước khi cho trẻ ăn
Rửa tay bằng xà phịng
Tiêu chảy trong hai tuần qua
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
Khơng 306 53 17,3% χ2 =21,261
p < 0,05
Cĩ 107 0 0,0%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: Qua bảng 3.22 thấy, cĩ mối liên quan giữa hành vi rửa tay bằng xà phịng trước khi cho trẻ ăn với tỷ lệ tiêu chảy, bà mẹ khơng cĩ thĩi quen rửa tay bằng xà phịng thì tỷ lệ tiêu chảy cao hơn 17,3%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2.2.7. Rửa tay bằng xà phịng sau khi vệ sinh trẻ đi tiêu
Bảng 3.23: Tỷ lệ tiêu chảy với hành vi rửa tay bằng xà phịng sau khi vệ sinh trẻ đi tiêu
Sau khi trẻ đi tiêu
Tiêu chảy trong hai tuần
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
Khơng 126 37 29,4% χ2 =44,320
P < 0,05
Cĩ 287 16 5,6%
Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: Qua bảng 3.23 thấy, cĩ mối liên quan giữa tỷ lệ tiêu chảy với hành vi rửa tay bằng xà phịng của mẹ sau khi vệ sinh trẻ đi tiêu và đổ bơ. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2.2.8. Rửa tay bằng xà phịng sau khi xử lý phân trẻ
Bảng 3.24: Tỷ lệ tiêu chảy với rửa tay bằng xà phịng sau khi xử lý phân trẻ
Sau khi xử lý phân trẻ
Tiêu chảy trong hai tuần
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p
646 , 30 2 = χ p < 0,05 Cĩ 224 10 4,5% Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: Từ bảng 3.24 thấy cĩ mối liên quan giữa hành vi rửa tay bằng xà phịng của mẹ sau khi xử lý phân trẻ với tỷ lệ bệnh tiêu chảy. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
3.2.2.3. Thái độ của bà mẹ với bệnh tiêu chảy
3.2.2.3.1. Mức độ nguy hiểm của bệnh tiêu chảy
Bảng 3.25: Tỷ lệ thái độ của bà mẹ với mức độ nguy hiểm bệnh tiêu chảy
Mức độ bệnh tiêu chảy Số bà mẹ trả lời Tỷ lệ
Nguy hiểm 359 86,9%
Khơng nguy hiểm 54 13,1%
Nhận xét: Qua bảng 3.25 thấy, vẫn cịn tỷ lệ khá cao bà mẹ xem bệnh tiêu chảy trẻ em là khơng nguy hiểm 13,1%.
3.2.2.3.2. Tính lây lan của bệnh tiêu chảy
Bảng 3.26: Tỷ lệ thái độ của bà mẹ về tính lây lan của bệnh tiêu chảy
Lây lan bệnh tiêu chảy Số bà mẹ trả lời Tỷ lệ
Lây lan 201 48,7%
Khơng lây lan 212 51,3%
Nhận xét: Qua bảng 3.26 thấy, số bà mẹ xem bệnh tiêu chảy là bệnh khơng lây lan chiếm tỷ lệ khá cao 51,3%.
3.2.3. Yếu tố liên quan đến điều kiện kinh tế địa phương
Bảng 3.27: Tiêu chảy với điều kiện kinh tế địa phương
Thu nhập địa phương
Tiêu chảy trong hai tuần qua
Tổng số Số trẻ mắc Tỷ lệ p Cao 139 11 7,9% χ2 =4,755 P > 0,05 Trung bình 139 20 14,45% Thấp 135 22 16,35% Tổng số 413 53 12,8%
Nhận xét: Qua bảng 3.27 thấy, những xã cĩ thu nhập thấp thì tỷ lệ tiêu chảy cao, khơng cĩ mối tương quan giữa tiêu chảy với mức thu nhập tại địa phương.
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. TỶ LỆ HIỆN MẮC TIÊU CHẢY TRONG HAI TUẦN4.1.2. Tỷ lệ tiêu chảy chung 4.1.2. Tỷ lệ tiêu chảy chung
Trong nghiên cứu của chúng tơi thấy tỷ lệ hiện mắc tiêu chảy trong vịng hai tuần kể đến ngày điều tra tại Huyện Hương Thủy Tỉnh Thừa Thiên Huế là 12,8%.
Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Dương Đình Thiện năm 1996 là 9,96% [36], nhưng thấp hơn nghiên cứu của Phan Thị Bích Ngọc năm 2007 là 33,71% [31]. Điều này cho thấy tỷ lệ mắc tiêu chảy của trẻ em dưới 5 tuổi trên địa bàn Huyện Hương Thủy vẫn cịn cao khơng cĩ sự thay đổi đáng kể trong vịng 15 năm qua. Kết quả này cũng phù hợp với báo cáo thống kê dịch tể năm 2006, tiêu chảy vẫn là một trong năm bệnh cĩ người mắc cao nhất.
4.1.2. Tiêu chảy theo giới tính
Qua bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ tiêu chảy của trẻ trai và trẻ gái khác nhau, nhưng qua đợt nghiên cứu vào khoảng thời gian ngắn nên chưa thể đánh giá được nhĩm trẻ nào mắc tiêu chảy cao hơn hay thấp hơn.
4.1.3. Tỷ lệ tiêu chảy theo nhĩm tuổi
Qua bảng 3.3 cho thấy, tỷ lệ tiêu chảy trẻ dưới 24 tháng tuổi cao hơn so với tỷ lệ tiêu chảy ở trẻ trên 24 tháng tuổi.
Nghiên cứu của Lê Huy Chính tại Hà Nội từ tháng 3/2001 – 4/2002 cho thấy trong nhĩm trẻ bị tiêu chảy, nhĩm trẻ dưới 2 tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm 49,3% khác biệt cĩ ý nghĩa so vơi nhĩm trẻ trên 2 tuổi (p < 0,01), các trẻ từ 13 – 24 tháng chiếm với tỷ lệ cao nhất 55,8%, tỷ lệ nhiễm giảm dần đối với các nhĩm trẻ 25-36 tháng, 37-48 tháng, 49-60 tháng (p < 0,05) [13].
Tại các nước đang phát triển, ba phần tư trẻ em mắc Rotavirus trước 12 tháng, tiêu chảy nặng do Rotavirus thường gặp ở trẻ em từ 6-24 tháng, ước tính khoảng 527.000 trường hợp tử vong [53].
Tại Mỹ tiêu chảy hay gặp ở trẻ 6-24 tháng: trong 6 tháng đầu tiên cĩ 17% trẻ phải nhập viện, 40% ở độ tuổi 1 năm và 75% ở độ tuổi 2 năm [49].
Như vậy, tiêu chảy xảy ra ở nhĩm trẻ trên 24 tháng tuổi trong nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với những nghiên cứu trước đây do nhĩm trẻ dưới
24 tháng tuổi mang những đặc thù về cấu trúc cơ thể, đặc biệt là giai đoạn làm quen với sự tiêu hĩa của người lớn.
4.2. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHẢY4.2.1. Theo mức thu nhập gia đình 4.2.1. Theo mức thu nhập gia đình
Kinh tế chi phối nhiều vấn đề đối với đời sống của gia đình trong đĩ cĩ vấn đề học tập, hiểu biết hành vi vệ sinh nĩi chung và phịng chống tiêu chảy nĩi riêng.
Từ bảng 3.5 thấy với những gia đình cĩ mức thu nhập dưới 1.000.000