PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tiêu chảy đến tiêu của trẻ dưới 5 tuổi tại huyện chảy hương thuỷ tỉnh thừa thiên huế năm 2009 (Trang 28 - 37)

- Phương pháp nghiên cứu điều tra mơ tả, điều tra cắt ngang. - Điều tra qua phỏng vấn và quan sát.

2.2.1. Cỡ mẫu

Với một nghiên cứu mơ tả cắt ngang, kích thước mẫu trong nghiên cứu sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu sau:

n = ( ) 2 2 1 d P P Z × × − - Với xác suất 95% ta cĩ Z = 1,96

- P = 0,34 ( Tỷ lệ trẻ bị tiêu chảy trong trong 2 tuần qua)[31] - d = 0,05, độ chính xác mong muốn

- Vậy n = 344, tránh sai số trong nghiên cứu tính thêm 20%, do đĩ cỡ mẫu phải chọn 413.

- Cỡ mẫu xã : 50% số xã trong Huyện ( 12 xã, thị trấn )

2.2.2. Chọn mẫu

2.2.2.1. Địa bàn nghiên cứu

Huyện Hương Thuỷ Tỉnh Thừa Thiên Huế là Huyện nằm ở phía nam Thành phố Huế gồm 12 xã, thị trấn cơ cấu kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp, thu nhập cịn thấp, đời sống của nhân dân cịn gặp nhiều khĩ khăn, đặc biệt cĩ 2 xã miền núi Dương Hồ, Phú Sơn đang hưởng trợ cấp từ chương trình 135 của Chính phủ.

2.2.2.2 Phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên, chọn mẫu 2 giai đoạn, mẫu được chọn lần lượt như sau:

Giai đoạn 1: Chọn 6 xã theo theo mức thu nhập bình quân đầu người theo chủ định. Kết quả các xã đã được chọn là:

* Hai xã cĩ mức thu nhập cao: Thuỷ Dương, Thị trấn Phú bài * Hai xã cĩ mức thu nhập trung bình: Thuỷ Thanh, Thuỷ Tân * Hai xã cĩ mức thu nhập thấp: Phú Sơn, Dương Hồ

Giai đoạn 2: Chọn các cá thể từ các đơn vị trên theo cách chọn ngẫu nhiên hệ thống

Ở mỗi xã, phường chúng tơi luơn tiến hành theo các bước sau:

+ Lập danh sách con và các bà mẹ đang nuơi con dưới 5 tuổi, các bà mẹ đưa vào danh sách được chọn theo tuổi của con. Tuổi của con được đưa vào mẫu nghiên cứu tính theo tháng (dưới 60 tháng) kể từ tháng điều tra.

+ Đánh số thứ tự theo tên các trẻ dưới 5 tuổi: Trong bảng số ngẫu nhiên, chọn số ngẫu nhiên từ 1 đến 10. Tùy theo số trẻ trong danh sách ở mỗi xã, thị trấn để tính khoảng cách cho xã, thị trấn.

Khoảng cách mẫu: - Tại mỗi xã chọn mẫu điều tra theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống áp dụng cơng thức: Κ =

n N

Trong đĩ : - K: là khoảng cách mẩu

- N: là tổng số trẻ em dưới 5 tuổi trong xã - n: là số đối tượng nghiên cứu trong xã

- Chọn mẫu bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi tại mỗi xã theo phương pháp phân tầng khơng tỷ lệ mỗi xã 69 bà mẹ cĩ con dưới 5 tuổi.

Dùng bảng số ngẫu nhiên chọn một số (i) nằm trong khoảng từ 1 – K, lấy số ấy là số thứ tự trẻ thứ nhất, trẻ thứ 2 là trẻ cĩ số thứ tự (1+ k)…trẻ thứ 69 là trẻ cĩ số thứ tự là (i + 69k)[27].

2.2.2.3. Thay thế đối tượng nghiên cứu

Trong quá trình điều tra tại cộng đồng trên các danh sách bà mẹ đã được chọn dựa vào mẫu điều tra, khi điều tra gặp một trong số trường hợp sau:

- Khơng sống trong địa chỉ đã cho

-Khơng cĩ mặt tại nhà khi người phỏng vấn đến. - Từ chối trả lời theo bảng phỏng vấn cá nhân.

- Đối tượng khơng thỏa mãn với các điều kiện của cuộc phỏng vấn. Chúng tơi chọn cách thay thế các đối tượng nghiên cứu bằng các đơn vị khác theo cách chọn ngẫu nhiên với nguyên tắc thay thế phải giúp cho người điều tra dễ dàng tìm được đơn vị thay thế. Trong nghiên cứu này, nếu trong quá trình điều tra, điều tra viên gặp phải những tình trạng “khơng cĩ” hoặc “khơng hợp tác được” sẽ được thay thế theo nguyên tắc “nhà liền nhà”, ra khỏi nhà cĩ bà mẹ đang nuơi con dưới 5 tuổi được chọn vào mẫu nhưng khơng tham gia phỏng vấn được, đi về phía tay phải thấy nhà nào cĩ bà mẹ đang nuơi con dới 5 tuổi sẽ là bà mẹ thay thế. Trường họp gặp bà mẹ thay thế đã được đưa vào mẫu thì tiếp tục bỏ qua để di về phía tay phải đến khi gặp bà mẹ thay thế.

2.2.3. Bảng phỏng vấn cá nhân liên quan đến tiêu chảy trẻ em

Bảng phỏng vấn cá nhân được thiết lập dựa vào các bộ câu hỏi phỏng vấn về tình hình tiêu chảy của trẻ em của chương trình chống tiêu chảy cấp và dựa vào hướng dẫn thành lập bảng phỏng vấn các nghiên cứu kiến thức thực hành và theo dõi các phương pháp xây dựng câu hỏi phỏng vấn[17],[27]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.4. Thu thập thơng tin

2.2.4.1. Phương pháp thu thập

- Dùng phương pháp phỏng vấn và quan sát tại hộ gia đình, điền các thơng tin thu được vào phiếu phỏng vấn cá nhân.

- Để thực hiện phỏng vấn đạt kết quả cao, chúng tơi đưa ra quy trình cụ thể như sau:

+ Bước 1: Chọn thời điểm và nơi phỏng vấn thích hợp nhất đối với các bà mẹ để phỏng vấn, thường phỏng vấn khi các bà mẹ rãnh rỗi.

+ Bước 2: Người phỏng vấn tự giới thiệu và giải thích mục đích của cuộc phỏng vấn.

+ Bước 3: Thực hiện phỏng vấn và quan sát, bảo đảm người được hỏi hiểu đủ các câu hỏi.

+ Bước 4: Ghi thơng tin ngay vào phiếu phỏng vấn, khi điều tra xong mỗi phần để tránh nhầm lẫn.

+ Bước 5: Kiểm tra tồn bộ thơng tin để tránh bỏ sĩt câu hỏi, sau khi đã hồn tất phần phỏng vấn.

+ Bước 6: Quan sát vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường theo yêu cầu của bảng điều tra cá nhân kết hợp với phỏng vấn.

+ Bước 7: Cảm ơn sự hợp tác của bà mẹ trước khi ra khỏi nhà

2.2.4.2. Điều tra viên

- Điều tra viên được chọn là các Y sĩ, Bác sĩ các Trạm Y tế - Chuẩn bị cho điều tra viên

- Tổ chức tập huấn cho Điều tra viên - Tập huấn các kỹ năng phỏng vấn

- Người nghiên cứu tổ chức tập huấn bộ câu hỏi tại từng Trạm Y tế, cho những người điều tra. Các điều tra viên trước khi đến hộ gia đình được tập huấn một cách kỹ càng và cách tiếp cận các bà mẹ trong những hộ gia đình để người dân hợp tác tốt trong quá trình điều tra hoặc điều tra thử bằng cách tập điền vào bảng điều tra theo phương pháp đĩng vai đến khi cĩ thể hỏi các câu hỏi một cách thành thạo, câu hỏi được hỏi với từ ngữ mang tính địa phương.

2.2.4.3. Tiến hành điều tra và giám sát điều tra tại thực địa

- Điều tra viên tiến hành điều tra theo danh sách số bà mẹ đã phân cơng chọn từ mẫu kể trên, từ thời gian 1/06/2009 – 30/6/2009.

- Người nghiên cứu trực tiếp điều tra mẫu 5 trường hợp và đi cùng với điều tra viên đến một số nhà đầu tiên để sửa chửa, thống nhất.

- Giám sát viên định kỳ 2 ngày đến gặp người điều tra kiểm tra phiếu và thu phiếu để sửa chửa kịp thời

- Ngay sau khi thu thập các bảng phỏng vấn hợp lệ từ Điều tra viên, chúng tơi tiến hành điều tra giám sát lần 2 bằng phương pháp ngẫu nhiên 10% số bảng điều tra thu được. Nhắc nhỡ và tập huấn lại cho điều tra viên nếu cĩ sai sĩt.

2.2.5. Định nghĩa về các chỉ số nghiên cứu

2.2.5.1. Bệnh tiêu chảy cấp

Bệnh tiêu chảy cấp là bệnh: - Đi cầu trên 3 lần trong 24 giờ - Phân lỏng nhiều nước

- Thời gian dưới 15 ngày

Bà mẹ biết đúng về bệnh tiêu chảy khi trả lời đầy đủ 3 tiêu chí trên. Bà mẹ khơng biết đúng về bệnh tiêu chảy khi trả lời khơng đủ 3 tiêu chí trên hoặc khơng biết.

2.2.5.2. Tuổi

- Tuổi con:Được tính theo quy định của Tổ Chức Y Tế thế giới.

Khi tiến hành điều tra, tuổi của trẻ được xác định là tuổi thật khi tiếp xúc với bà mẹ.

Trong nghiên cứu này, chúng tơi chia làm hai nhĩm: - Trẻ < 24 tháng tuổi

- Tuổi mẹ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong nghiên cứu này, chúng tơi chia làm hai nhĩm: - Tuổi mẹ < 35 tuổi

- Tuổi mẹ ≥ 35tuổi

2.2.5.3. Mức thu nhập của gia đình

Theo nghiên cứu của Lê Hồng Phúc và Lý Văn Xuân cho thấy mức thu nhập dưới 1.000.000 đồng mỗi tháng ảnh hưởng đến việc chăm sĩc trẻ, nên trong nghiên cứu này chúng tơi chia mức thu nhập gia đình theo hai mức:

- Mức thu nhập < 1.000.000 đồng mỗi tháng - Mức thu nhập ≥ 1.000.000 đồng mỗi tháng

2.2.5.4. Trình độ học vấn của mẹ

- Mù chữ: là khơng biết đọc và biết viết.

- Căn cứ vào học vấn của các bà mẹ chúng tơi chia ra các cấp: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thơng.

2.2.5.5. Nghề nghiệp của mẹ

Trong nghiên cứu này, chúng tơi chia thành hai nhĩm:

- Cán bộ cơng nhân viên chức: là những người được Nhà nước hoặc các cơng ty, doanh nghiệp trả lương theo quy định và cĩ hợp đồng lao động.

- Nghề khác: là những người khơng được Nhà nước hoặc các cơng ty, doanh nghiệp trả lương.

2.2.5.6. Vệ sinh hố xí

Căn cứ theo bảng kiểm quan sát tình trạng vệ sinh hố xí của Trung Tâm Y Tế Dự phịng Tỉnh Thừa Thiên Huế, chia thành hai nhĩm:

- Hố xí hợp vệ sinh: khi đạt tất cả các tiêu chí chính và từ 3 tiêu chí phụ trở lên.

- Hố xí khơng hợp vệ sinh: khi khơng đầy đủ các tiêu chí của hố xí hợp vệ sinh.

2.2.5.7. Vệ sinh nguồn nước

Đối với giếng đào dựa vào:

- Phải nằm cách nhà tiêu (kể cả nhà tiêu của nhà hàng xĩm), chuồng gia súc hoặc nguồn gây ơ nhiễm khác ít nhất 10m.

- Thành giếng phải được xây bằng gạch, đá hoặc thẻ ống bi sâu ít nhất 3m kể từ mặt đất.

- Sàn giếng phải được xây bằng gạch, đá hoặc đổ bê tơng, khơng bị nứt. Hợp vệ sinh: đầy đủ 3 tiêu chí trên.

Khơng hợp vệ sinh: khơng đủ 3 tiêu chí trên. Đối với giếng khoang dựa vào:

- Phải nằm cách nhà tiêu (kể cả nhà tiêu của nhà hàng xĩm), chuồng gia súc hoặc nguồn gây ơ nhiễm khác ít nhất 10m.

- Sàn giếng phải được xây bằng gạch, đá hoặc đổ bê tơng, khơng bị nứt Hợp vệ sinh: đầy đủ 2 tiêu chí trên.

Khơng hợp vệ sinh: khơng đủ 2 tiêu chí trên.

2.2.5.8. Số con trong gia đình

- Gia đình bình thường: cĩ từ 1 đến 2 con - Gia đình đơng con: cĩ từ 3 con trở lên

2.2.5.9. Thời gian bú mẹ

- Bú mẹ đúng: trẻ được bú mẹ hồn tồn trong 4 - 6 tháng đầu sau sinh và cai sữa sau 2 năm.

- Bú mẹ khơng đúng: khơng đầy đủ các tiêu chí trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.5.10. Thời gian ăn dặm

- Ăn dặm đúng: trẻ được ăn dặm từ tháng thứ 5- 6 sau sinh.

- Ăn dặm khơng đúng: trẻ được ăn dặm sớm hoặc muộn hơn tháng thứ 5–6

2.2.5.11. Các hành vi làm gia tăng tiêu chảy

- Khơng nuơi con bằng sữa mẹ - Cho trẻ bú chai (bình)

- Ăn thức ăn nguội

- Khơng rữa tay thường xuyên - Khơng xử lý phân trẻ

- Khơng tiêm chủng đầy đủ

Bà mẹ trả lời được trên 4 hành vi trong số các hành vi (≥4/6) được xác định là biết đúng các hành vi đặc hiệu làm gia tăng mắc tiêu chảy trẻ em.

Bà mẹ trả lời được ít hơn 4 hành vi trong các hành vi (<4/6) hoặc bà mẹ trả lời khơng biết được xác định là biết khơng đúng về các hành vi đặc hiệu làm gia tăng mắc tiêu chảy trẻ em.

2.2.5.12. Các biện pháp xử trí tại nhà khi trẻ tiêu chảy

- Bù dịch bằng đường uống ( cho uống ORS hoặc nước cháo muối) - Theo dõi các dấu hiệu mất nước

- Mang trẻ đến cơ sở Y tế khám

Bà mẹ trả lời đủ 3 biện pháp xác định biết đúng về bệnh tiêu chảy. Bà mẹ trả lời khơng đủ 3 biện pháp hoặc trả lơi khơng biết xác định khơng biết đúng về bệnh tiêu chảy.

2.2.5.13. Hành vi cĩ lợi phịng tiêu chảy trẻ em

- Nuơi con bằng sữa mẹ hồn tồn - Cho con ăn dặm đúng

- Dùng nước sạch

- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh - Rửa tay

- Xử lý phân trẻ em đúng cách - Tiêm phịng sởi

+ Bà mẹ trả lời được trên 5 hành vi cĩ lợi (≥5/7) được đánh giá là biết đúng về các hành vi cĩ lợi phịng tiêu chảy trẻ em.

+ Bà mẹ trả lời dưới 5 hành vi cĩ lợi (<5/7) được đánh giá khơng biết đúng về các hành vi cĩ lợi phịng tiêu chảy trẻ em.

2.2.6. Xây dựng thang điểm đánh giá

Những thơng tin thu thập được mang tính định tính để cĩ thể đánh giá cụ thể hơn. Căn cứ vào mức độ phổ biến của vấn đề tiêu chảy trong cộng đồng, chúng tơi xây dựng thang điểm đánh giá như sau:

- Đánh giá kiến thức về tiêu chảy trẻ em của các bà mẹ, chúng tơi sử dụng thang điểm đánh giá với quy định cho điểm như sau:

. Biết đủ : cho 2 điểm;

. Biết khơng đủ: cho 1 điểm; . Khơng biết: cho 0 điểm;

+ Bà mẹ được đánh giá biết đúng về tiêu chảy trẻ em khi đạt được 8 điểm + Bà mẹ được đánh giá biết khơng đúng về tiêu chảy trẻ em khi đạt được <8

(Thang điểm dùng để đánh giá về kiến thức của bà mẹ được đính kèm ở phụ lục 2).

- Đánh giá thái độ của bà mẹ về bệnh tiêu chảy:

* Thái độ của bà mẹ về bệnh tiêu chảy của trẻ em (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các bà mẹ xác định tiêu chảy là nguy hiểm , được đánh giá là cĩ thái độ tốt đối với bệnh tiêu chảy trẻ em

+ Các bà mẹ xác định khơng biết, được xếp vào nhĩm khơng đánh giá được thái độ.

* Thái độ của bà mẹ đối với xử trí tiêu chảy trẻ em:

+ Các bà mẹ xác định tiêu chảy là lây lan, được đánh giá là cĩ thái độ tốt đối với xử trí tiêu chảy trẻ em.

+ Các bà mẹ xác định tiêu chảy là khơng nguy hiểm, được đánh giá là khơng cĩ thái độ khơng tốt đối với xử trí tiêu chảy trẻ em.

+ Các bà mẹ xác định khơng biết, được xếp vào nhĩm khơng đánh giá được thái độ.

- Đánh giá kỹ năng thực hành của bà mẹ về phịng chống tiêu chảy trẻ em: Để xác định bà mẹ cĩ thực hành đúng hoặc khơng đúng đối với tiêu chảy trẻ em, dựa theo thang điểm thực hành cho điểm đúng, sai và dựa theo tính chất quan trọng của từng việc làm liên quan đến phịng chống tiêu chảy trẻ em, chúng tơi quy định:

.Mỗi hành vi cĩ lợi, bà mẹ cĩ thực hiện: cho 1 điểm .Mỗi hành vi cĩ lợi, bà mẹ khơng thực hiện: cho 0 điểm. .Mỗi hành vi cĩ hại, bà mẹ cĩ thực hiện: cho -1 điểm.

+ Bà mẹ được xác định thực hành đúng đối với tiêu chảy trẻ em: cĩ từ 5 điểm trở lên (trên 60% thực hành hành vi cĩ lợi.)

+ Bà mẹ được xác định thực hành khơng đúng đối với tiêu chảy trẻ em: cĩ dưới 5 điểm (dưới 60% thực hành hành vi cĩ lợi)

(Thang điểm dùng để đánh giá thái độ và thực hành của bà mẹ được đính kèm ở phần phụ lục 3)

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tiêu chảy đến tiêu của trẻ dưới 5 tuổi tại huyện chảy hương thuỷ tỉnh thừa thiên huế năm 2009 (Trang 28 - 37)