Với các hình thức thi nhƣ: thi viết (tự luận), thi vấn đáp tại phòng máy, thi thực hành, viết tiểu luận hoặc làm bài tập theo nhóm. Mỗi hình thức thi hay kiểm tra đều có những ƣu và nhƣợc điểm nhất định, việc lựa chọn và sử dụng hình thức phù hợp sẽ nâng cao hiệu quả đo lƣờng và đánh giá chất lƣợng dạy và học. Dù sử dụng hình thức nào, bài thi hay kiểm tra cũng cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản nhƣ:
- Có khả năng đo lƣờng đƣợc những kiến thức, kỹ năng cần đánh giá. - Có khả năng phân loại ngƣời học.
- Thuận tiện và an toàn trong sử dụng.
- Khách quan và đánh giá công bằng, hạn chế tối đa chủ quan của ngƣời chấm.
So với các hình thức thi hoặc kiểm tra khác, thi trắc nghiệm có những ƣu điểm cụ thể nhƣ:
- Đảm bảo bao phủ đầy đủ các mảng kiến thức cần đánh giá. - Đảm bảo sự đồng nhất về mức độ dễ, khó giữa các bài thi. - Đảm bảo tính khách quan trong chấm thi.
- Kết quả bài thi không phụ thuộc vào các ngƣời chấm khác nhau. - Đặc biệt là tăng độ chính xác và thời gian trong chấm thi.
Tuy nhiên, thi trắc nghiệm cũng có một số những hạn chế nhất định: - Đòi hỏi nhiều thời gian, công sức để xây dựng ngân hàng đề thi.
- Các đề thi trắc nghiệm càng có nhiều câu hỏi, càng khó đánh giá mức độ khó, dễ của đề thi
- Khó soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm “tốt”, đồng thời việc đánh giá lựa chọn ra các câu hỏi tốt cũng mất nhiều thời gian và công sức.
Với sự phổ cập của máy tính, mạng máy tính và Internet, việc thi trắc nghiệm bằng máy tính đã khắc phục đƣợc hầu hết những nhƣợc điểm của thi trắc nghiệm truyền thống. Qua đó, làm cho hình thức thi trắc nghiệm bằng máy tính trở thành một hình thức rất hiệu quả, chính xác và khách quan trong đánh giá kết quả học tập, đƣợc thể hiện cụ thể trong các mặt sau:
- Về soạn thảo đề thi, các phần mềm giúp soạn thảo ra các đề thi từ “ngân hàng các câu hỏi” đƣợc tổng hợp trƣớc một cách nhanh chóng và chính xác. Đảm bảo tính thống nhất về độ khó dễ của các đề thi.
- Về tổ chức thi, bên cạnh việc thi tập trung tại một địa điểm và thời điểm nhất định nhƣ truyền thống, thi trắc nghiệm bằng máy tính có thể đƣợc tổ chức qua mạng, cho mọi ngƣời thi tại các địa điểm khác nhau, hoặc vào các thời gian khác nhau.
- Về chấm thi, các bài thi đƣợc chấm tự động, chính xác và nhất quán. - Về đánh giá các câu hỏi, sau khi thi, các câu hỏi đã đƣợc sử dụng đƣợc phân tích và thống kê để đánh giá mức độ phù hợp nhằm tiếp tục sử dụng hay loại bỏ ở các kỳ thi tiếp theo.
Tuy nhiên, thi trắc nghiệm bằng máy tính cũng có những đòi hỏi nhất định về cơ sở vật chất. Nếu tổ chức thi tập trung, địa điểm thi cần có số lƣợng máy tính nối mạng rất lớn (mỗi thí sinh 1 máy) mà chi phí đầu tƣ xây dựng các phòng thi nhƣ vậy còn khá lớn. Các vấn đề phát sinh khác nhƣ nếu máy tính thí sinh đang làm bài bị trục trặc, khởi động lại và các sự cố về điện, đồng thời việc tổ chức thi cũng đòi hỏi cả ngƣời dạy, ngƣời học, ngƣời coi thi phải đƣợc trang bị thêm các kỹ năng về tin học nhất định. Mặc dù vậy, với xu
thế phát triển và phổ cập rất nhanh của công nghệ thông tin, máy tính và mạng Internet hiện nay, các chi phí đầu tƣ về phòng học và thời gian cập nhật các kỹ năng sẽ giảm đi nhanh chóng, việc tổ chức thi trắc nghiệm bằng máy tính ngày càng trở nên thuận tiện và đƣợc sử dụng rộng rãi hơn.