t/ T= 0.90, b=2(t, y)
3.2. Bài toán xấp xỉ mô hình mờ của Cao-Kandel [5]
Trong [5], Cao – Kandel đã xây dựng một số mô hình mờ thể hiện sự phụ thuộc của tốc độ vòng quay mô tơ N vào cường độ dòng điện I của một số loại mô tơ. Trong đó có mô hình EX1 được cho bởi các luật if - then như sau:
If I is Null then N is VeryLarge luật 1
If I is Zero then N is Large luật 2
If I is Smalll then N is Medium luật 3
If I is Medium then N is Smalll luật 4
If I is Large then N is Zero luật 5
40 Trong đó:
Null(N), Zero(Z), Small(S), Medium(M), Large(L), VeryLarge(VL) là
các nhãn ngôn ngữ của các tập mờ của biến cường độ dòng điện I.
Các tập mờ này có hình tam giác được Cao-Kandel xác định như sau:
41
Zero(Z), Small(S), Medium(M), Large(L), VeryLarge(VL) các nhãn
ngôn ngữ của các tập mờ của biến tốc độ vòng quay mô tơ N.
Các tập mờ này có hình tam giác được Cao-Kandel xác định như sau:
42
Cao - Kandel đã nghiên cứu tính khả dụng một số toán tử kéo theo và sử dụng chúng trong lập luận mờ để xấp xỉ mô hình EX1.
Tác giả đã đưa ra kết quả đo đạc thực nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa I và N, hình 3.3 gọi đây là đường cong thực nghiệm.
Sai số giữa đường cong xấp xỉ được Ca và đường cong thực nghiệm Cr, được xác định như công thức:
)) ( ), ( ( max ) ( C i C i e a r I DOM i
Hình 3.3. Kết quả đo đạc thực nghiệm mối quan hệ giữa I và N
Sau đây luận văn sẽ thực nghiệm lại quá trình xấp xỉ mô hình mờ EX1 của Cao-Kandel, cụ thể:
Sử dụng kéo theo Lukasiewicz để xác định quan hệ mờ cho mỗi luật, lưu ý kéo theo Lukasiewicz có dạng:
R(u, v) = min(1, 1 – A(u) + B(v)), u U và v V. Khi đó các luật sẽ có quan hệ được xác định như sau:
43
Luật 1: If I is Null then N is VeryLarge có quan hệ R1