Các công cụ quản lý có tính chất hành chính

Một phần của tài liệu Đánh giá về hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam thời gian qua và những kiến nghị (Trang 26 - 28)

I. Một số giải pháp

4.Các công cụ quản lý có tính chất hành chính

Việc đa tỷ giá tới gần sự chi phối của những quy luật thị trờng hơn, từng b- ớc tiến tới một đồng tiền Việt nam có khả năng chuyển đổi đồng nghĩa với việc dỡ bỏ dần các biện pháp hành chính lại càng không phải là một giải pháp đúng mà chỉ nên nới lỏng một cách từ từ, tơng xứng với việc gia tăng sức mạnh can thiệp của các công cụ mang tính kinh tế. Do đó, tuỳ theo diễn biến tiếp theo của nền kinh tế mà quá trình nới lỏng hoặc thay thế các biện pháp kinh tế nhanh hay chậm.

Xuất phát từ thực trạng sử dụng các công cụ hành chính trong công tác quản lý ngoại hối thời gian qua, đặc biệt là Quyết định 173/1998/ QĐ- TTg ngày 12/9/1998 về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của ngời c trú là tổ chức, đã thực sự mang lại những hiệu quả tốt đẹp. Tuy nhiên đến nay, mặc dù Chính phủ và NHNN đã có những quyết định nới lỏng hơn các biện pháp hành chính, cụ thể tỷ lệ kết hối giảm từ 100% xuống còn 40% nhng việc sử dụng những biện pháp tình thế này không thể giải quyết đợc gốc rễ của vấn đề. Vì

vậy, Chính phủ nói chung mà cụ thể là NHNN nên xem xét, sửa đổi, bổ sung một số điểm sau để những công cụ hành chính trong công tác quản lý ngoại hối đợc hoàn thiện hơn, thực sự tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động ngoại hối trong thời gian tới.

Trong tơng lai dài, các công cụ quản lý mang tính chất hành chính nh một số quy định trong các văn bản pháp lý: Nghị định63/NĐ- CP, Quyết định 61/2000/QĐ- TTg ngày 25/4/2001 và các thông t hớng dẫn 01/1999/TT- NHNN7ngày 16/4/1999 và 05/2001/TT- NHNN ngày 31/5/2001 cần đợc dỡ bỏ dần khi tình hình cho phép để tạo sự thông thoáng cho hoạt động ngoại hối. Nhng trong giai đoạn hiện nay, khi tình hình trong nớc và thế giới còn phải đối đầu với những dao động, thì việc tồn tại của những quy định quản lý chặt chẽ này là những giải pháp tình thế hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên thực tế cho thấy, những quy định này thờng chỉ mang tính một chiều (chú trọng nhiều đến nghĩa vụ bán mà cha có những biện pháp, giải phaps để đảm bảo quyền đợc mua). Điều này đã góp phần tạo nên một tâm lý không tốt với các doanh nghiệp và làm ảnh hởng không nhỏ đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ. Do đó, trong những trờng hợp cần thiết, Chính phủ và NHNN hoàn toàn có thể ra những quyết định mang tính chặt chẽ nhng phải có sự giải quyết thoả đáng giữa quyền lợi và nghĩa vụ đối với hoạt động mua bán ngoại tệ hơn.

Để góp phần từng bớc loại trừ những vấn nạn nh hiện tợng đôla hoá, tiến tới trên phạm vi Việt nam chỉ sử dụng đồng Việt nam, Chính phủ và NHNN cần xem xét một số điểm sau:

•Khoanh hẹp và tiến tới không cho vay trực tiếp bằng ngoại tệ tiền mặt để kiểm soát tốt những nghiệp vụ ngân hàng mang tính đầu cơ tiền tê.

•Cải cách hệ thống thanh toán, khuyến khích ngời dân mở các tài khoản séc cá nhân và đẩy mạnh thanh toán trực tiếp qua hệ thống ngân hàng, đồng thời NHNN nên nghiên cứu những hình thức đánh thuế hay áp dụng phí cho những hoạt động chuyển hối từ đồng Việt nam ( tiền mặt) sang ngoại tệ tiền mặt khi mang ra nớc ngoài.

•Chú trọng quản lý chặt các bàn thu đổi ngoại tệ, tổ chức mạng lới thu đổi ngoại tệ hữu hiệu cho các khách hàng và dân c ra vào Việt nam.

•Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành trong công tác thanh tra, kiểm tra việc thực thi những quy định trong chế độ quản lý ngoại hối hiện hành, đồng thời thờng xuyên rà soát để loại bỏ các văn bản, các quy định lạc hậu, mâu

thuẫn lẫn nhau, góp phần làm cho các quy định pháp lý đợc giản đơn, dễ hiểu và có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đánh giá về hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam thời gian qua và những kiến nghị (Trang 26 - 28)