Các chuẩn giao tiếp khác

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp ứng dụng vi điều khiển pic trong đếm sản phẩm (Trang 59 - 94)

Về cơ bản cĩ thể xem chuẩn RS-422 như một chuẩn cải tiến từ RS-232C. Những nhược điểm như tốc độ truyền khơng cao cũng như độ dài đường dẫn bị hạn chế ở chuẩn RS-232C đều đã được khắc phục. Chuẩn RS-422 cho phép tăng tốc độ truyền dữ liệu lên đến vài Mbit/s. Cách truyền dữ liệu cũng được thay đổi nhưng về bản chất thì vẫn là truyền nối tiếp. Mức logic khơng tính theo sự thay đổi mức tín hiệu so với mass mà tính theo điện áp vi sai giữa hai đường dẫn. Bộ đệm đường dẫn của chuẩn RS-422 tạo ra một điện áp vi sai bằng 5V, được truyền qua dây 2 sợi xoắn (twisted pair). Bộ phối hợp mức bên nhận sẽ đo vi sai điện áp để phân biệt giữa mức HIGH và LOW. Bằng tiêu chuẩn này cĩ thể tăng khoảng cách truyền dữ liệu lên đến 1200m. Lý do là tín hiệu nhiễu gây ảnh hưởng cảm ứng cả lên đường tín hiệu đảo cũng như khơng đảo và do vậy bị loại trừ, tất nhiên ở đây ta giả thiết là đường truyền đã dùng dây hai sợi xoắn.

3.4.2 Chuẩn giao tiếp RS-485

Chuẩn RS-485 là kết quả của việc mở rộng tiêu chuẩn RS-422. Với cùng độ dài đường truyền và tốc độ truyền, chuẩn này cho phép nhiều hơn hai thành viên tham gia (cĩ thể đến 32 thành viên). Cĩ thể xem giao diện RS- 485 như một Bus, bởi vì số lượng thành viên tham gia truyền thơng trên chuẩn RS-485 khơng cịn bị hạn chế bởi con số 2, do đặc tính 3 trạng thái (tristate) của từng thành viên riêng lẻ. Mức logic 1 nằm trong vùng điện áp từ -6V đến -1.5V, cịn mức logic 0 thì trong vùng điện áp từ +1,5V đến +6V.

Bộ đệm đường dẫn của chuẩn RS-485 tạo ra một điện áp vi sai bằng 5V trên hai dây dẫn truyền dữ liệu, giống như trong trường hợp RS-422. Giao diện RS- 485 được dùng nhiều trong các hệ thống đo lường, trong đĩ nhiều đầu đo cần được thu thập và xử lý số liệu đồng thời. Muốn thế mỗi đầu đo được đặt lên bởi một địa chỉ mà thực chất là một mã số. Các số liệu đo lường được truyền cùng với mã số qua cổng RS-485 trên một bus. Bộ xử lý trung tâm thu thập tất cả các số liệu qua cổng nối tiếp rồi xử lý trên máy tính.

B. ỨNG DỤNG REMOTE ĐỂ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA3.5 Mở Đầu 3.5 Mở Đầu

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, hầu như tất cả mọi thiết bị điện tử đều cĩ thêm một cơng cụ hỗ trợ rất hữu ích là remote (điều khiển từ xa). Ta cĩ thể thấy điển hình như là TV, máy lạnh, anten… Việc điều khiển từ xa mang lại nhiều lợi ích và tạo sự thoải mái cho con người khi sử dụng thiết bị do đĩ khi thiết kế một sản phẩm điện tử, nếu được thì người kỹ sư sẽ nghĩ ngay đến việc chế tạo thêm 1 remote nhằm tạo tính hiện đại cho sản phẩm cũng như tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

Một hệ thống điều khiển từ xa sẽ bao gồm ba phần chính là phần phát, đường truyền và bộ phận thu. Phía phát sẽ phát ra lệnh điều khiển và thơng qua đường truyền nĩ sẽ đến được bộ thu (thơng thường thì nằm trên thiết bị cần được điều khiển từ xa. Với điều này thì người sử dụng thiết bị khơng cần trực tiếp nhấn vào thiết bị mà vẫn cĩ thể điều khiển nĩ được. Phương pháp truyền dẫn lệnh điều khiển ở đây cĩ thể sử dụng nhiều cách như dùng sĩng vơ tuyến, dùng tia hồng ngoại hay dùng cáp quang…Trong đồ án này, em sử dụng remote TV SamSung để điều khiển

3.6 Sơ lược về các linh kiện thu phát hồng ngoại 3.6.1 Ánh sáng hồng ngoại 3.6.1 Ánh sáng hồng ngoại

Ánh sáng hồng ngoại hay cịn gọi là tia hồng ngoại là ánh sáng khơng thể nhìn thấy được bằng mắt thường, cĩ bước sĩng khoảng 0.8µm đến 0.9µm và vận tốc truyền bằng với vận tốc ánh sáng (3.108m/s).

Tia hồng ngoại cĩ thể truyền đi được nhiều kênh tín hiệu do đĩ nĩ được ứng dụng rộng rãi trong cơng nghiệp. Lượng thơng tin truyền đi bằng tia hồng ngoại cĩ thể đạt được 3Mbit/s. Trong kỹ thuật truyền tin bằng sợi quang thì khơng cần các trạm khuếch đại giữa chừng như truyền tin bằng sĩng điện từ (chẳng hạn như đài FM sẽ khơng thể truyền xa nếu như khơng cĩ trạm trung gian ). Dùng sợi quang thì cĩ thể cùng lúc truyền 15000 tín hiệu thoại hay 12 kênh truyền hình chỉ qua một sợi tơ quang với đường kính 0.13mm và khoảng cách truyền tin là 10km đến 20km. Như vậy dễ dàng thấy lượng thơng tin truyền đi của ánh sáng hồng ngoại lớn hơn nhiều lần so với sĩng điện từ mà hiện nay vẫn đang sử dụng.

Tuy nhiên, ánh sáng hồng ngoại cũng cĩ những hạn chế của nĩ đĩ là dễ bị hấp thụ (gây bức xạ nhiệt), khả năng xuyên thấu kém (dễ dàng bị chặn lại bởi vật cản), và chùm tia hồng ngoại phát đi hẹp do đĩ khi thu thì phải chọn đúng hướng.

3.6.2 LED hồng ngoại:

Led hồng ngoại cịn được gọi là nguồn phát sĩng hồng ngoại(Infrared- Emitters). Vật liệu dùng để chế tạo nĩ là GaAs với vùng cấm cĩ độ rộng khoảng 1,4 ev tương ứng với bức xạ khoảng 900nm. Led hồng ngoại cĩ hiệu suất lượng tử cao hơn so với loại Led phát ra ánh sánh trơng thấy được.

Hình 3.8 Cấu tạo của LED hồng ngoại

Hình trên mơ tả cấu trúc của các loại Led hồng ngoại. Bên trong cĩ pha epitaxy lỏng, một lớp tinh thể hồn hoả mọc lên n-GASS với tính chất lưõng tính của tạp chất Silic, lớp chuyển tiếp P-N được hình thành tự động trong quá trình pha epitaxy lỏng. Bằng sự pha tạp với Silic ta cĩ bức xạ với bước sĩng 950 nm. Mặt dưới của Led được chế tạo sao cho như một gương phản chiếu tia hồng ngoạiphát ra từ lớp chuyển tiếp P-N. tính chất lưởng tính của Silic vẫn giữ nguyên khi nĩ được pha tạp trong nguyên vật liệu (GaAs). Trong trường hợp này độ rộng của vùng cấm cĩ thể tạo ra dãy sĩng giữa 850 và 900nm. Do đĩ cĩ thể tạo ra sự điều hưởng sao cho Led hồng ngoại phát ra bước sĩng thích hợp nhất cho điểm cực đại của độ nhạy các phận (Detevter).

n – GASS Si n – GASS

3.6.3 Đầu thu hồng ngoại :

Hình dạng bên ngồi và kích thước của một đầu thu hồng ngoại trên thị trường cĩ dạng như cho trên hình 4.2. Trong luận văn này, ở phía phát tia hồng ngoại, sĩng mang 38KHz đã được sử dụng để điều chế tia hồng ngoại phát ra nhằm cĩ thể truyền đi xa và triệt nhiễu, do đĩ đầu thu hồng ngoại được chọn cũng phải cĩ khả năng lọc được tần số sĩng mang đĩ và trả về tín hiệu nguyên thủy ban đầu.

Hình 3.9:Hình dạng và kích thước của một đầu thu hồng ngoại 3 chân

Cấu tạo bên trong của đầu thu này được thể hiện trên hình 3.9, dựa vào đĩ ta cĩ thể dễ dàng nhận ra nguyên lý hoạt động của nĩ.

Từ hình trên ta thấy khi đầu thu được phân cực hồn chỉnh thì nĩ sẽ hoạt động như sau: Bình thường, khi khơng cĩ tín hiệu hồng ngoại thì transistor tắt, khi đĩ, điện áp ở ngõ ra tại chân số 3 ở mức cao. Khi cĩ tín hiệu hồng ngoại thì diode thu quang sẽ cĩ nhiệm vụ kích khởi khối ngõ vào (Input). Tín hiệu từ khối ngõ vào được đưa đến bộ AGC (Automatic Gain Control)- Mạch tự động điều chỉnh độ khuếch đại được thiết kế ở tầng khuếch đại RF hay IF cho phép tăng hay giảm độ khuếch đại tùy theo tín hiệu thu được là yếu hay mạnh bằng cách thay đổi điện áp phân cực. Tín hiệu sau bộ AGC sẽ được đưa qua một mạch lọc thơng dãi và một mạch giải điều chế nhằm mục đích loại bỏ sĩng mang và khơi phục tín hiệu gốc. Sau đĩ, tín hiệu đã được giải điều chế này sẽ tác động lên cực B của transistor (cĩ tác dụng như một khĩa điện tử) làm cho transistor dẫn bão hịa nên:

VOUT≈VCesat ≈0

Ngõ ra của đầu thu ở mức thấp và cĩ thể dùng nĩ để điều khiển gián tiếp một thiết bị ở phía sau.

3.7 Các cách mã hĩa tín hiệu hồng ngoại thường được sử dụng :

3.7.1 Tín hiệu được mã hĩa bằng độ rộng xung(Pulse-Width-Coded Signal)

Là phương pháp thay đổi độ rộng xung để mã hố thơng tin. Nếu độ rộng xung là ngắn xấp xỉ 550(s ) ứng với mức logic 0. Nếu độ rộng xung dài xấp xỉ 2200 (s ) tương ứng với mức logic 1

Hình 3.11 Thay đổi độ rộng xung để mã hĩa thơng tin

3.7.2 Tín hiệu được mã hĩa bằng độ rộng khoảng khơng ( Space-Coded Signal)

Là phương pháp thay đổi độ rộng khoảng khơng gian giữa 2 xung để mã hố thơng tin. Độ rộng khoảng giữa 2 xung ngắn xấp xỉ 550(s ) tương ứng với mức logic 0, độ rộng dài xấp xỉ 1650(s ) tương ứng với mức logic 1.

3.7.3 Tín hiệu được mã hĩa bằng phép dịch ( Shift-Coded Signal)

Nếu độ rộng khoảng khơng gian ngắn xấp xỉ 550(s ) và độ rộng xung dài xấp xỉ 1100(s) thì tương ứng với mức logic 1

Nếu độ rộng khoảng khơng gian dài và độ rộng xung ngắn thì tương ứng với mức logic 0.

Hình 3.13: Tín hiệu được mã hĩa bằng phép dịch

Phương pháp này được sử dung phổ biến trong các giao thức của các nhà sản xuất.

Mã này sẽ lưu giữ thơng tin như địa chỉ của thiết bị được điều khiển và mã lệnh. Địa chỉ là rất quan trọng, khơng cĩ địa chỉ, tín hiệu hồng ngoại cĩ thể được xử lí bởi một bộ thu khác nằm trong khơng gian đĩ.

Cĩ nhiều giao thức đựơc dùng trong kĩ thuật điều khiển từ xa dùng hồng ngoại. Các cơng ty khác nhau sử dụng các giao thức khác nhau trong sản phẩm của mình. Một giao thức phổ biến cho thơng tin bằng hồng ngoại là mã RC5, giao thức này được phát triển bởi Phillips.

Trong việc lập trình và điều khiển hầu hết các hệ thống điện thanh , tivi, đồ dùng trong nhà …người ta tìm cách truyền đi một số lượng dữ liệu khơng nhiều nhưng thực ít tốn kém .Từ khoảng năm 1975 kĩ thuật hồng ngoại đã thay thế hồn tồn kĩ thuật siêu âm để truyền tin từ xa do các lí do: tốn kém ít cho khoảng cách khá xa và an tồn .

0 1 1

Hình 3.12: Thay đổi khoảng khơng để mã hĩa thơng tin

Một bộ phát hồng ngoại ngày nay chỉ cần 1 IC, IRLED, vài linh kiện ngoại vi và các phím bấm. Rất tiếc ngày nay các cơng ty trên thế giới dùng nhiều bảng mã hố khác nhau.

Hoạt động việc điều khiển từ xa dùng hồng ngoại cần phải đảm bảo hồn hảo dù cĩ nhiều nguồn nhiễu khá mạnh như bếp lị, đèn điện …Do vậy để cĩ thể điều khiển qua một khoảng cách khá xa , ánh sáng hồng ngoại thường được biến điệu với tần số từ 38KHz đến 40KHz. Sau đây ta cĩ danh sách các loại mã hố khác nhau của vài cơng ty.

3.8 Cách mã hĩa của các loại REMOTE thơng dụng

3.8.1. Mã RC5

Mã RC5 cĩ 2048 lệnh khác nhau, được chia thành 32 đia chỉ, mỗi nhĩm địa chỉ cĩ 64 lệnh. Mỗi thiết bị cĩ một địa chỉ riêng biệt. Vì vậy, lệnh điều chỉnh âm lượng của TV khơng thể làm cho âm lượng của dàn stereo bị tác động. Mã RC5 phát đi là một từ dữ liệu cĩ độ dài 14 bit và được định nghĩa như sau:

2 bit start cho mạch AGC trong thiết bị nhận hồng ngoại

1 bit nảy (toggle bit ), bit sẽ thay đổi khi một phím được nhấn trên bộ phát 5 bit địa chỉ cho hệ thống chấp hành

Hình 3.14: Mã RC5

Với mã RC5, mỗi bit được tạo nên bởi sự thay đổi của 2 nửa bit khơng bao giờ giống nhau. Vì vậy, một bit luơn là sự chuyển tiếp High/Low hoặc Low/High. Sự thay đổi Low/High là bit 1 và High/Low ta cĩ sự trở về của bit 0. Bit MSB được truyền trước tiên. Ngõ ra của mạch nhận hồng ngoại thì được đảo cực, cĩ nghĩa là: nếu cĩ tín hiệu hồng ngoại thì ngõ ra của mạch nhận sã là 0V.Khoảng thời gian của mỗi bit là 1,788ms, tổng thời gian cho một từ mã RC5 truyền đi là 24,778ms. Khoảng thời gian giữa hai từ mã được truyền là 50 bit cĩ nghĩa là 88,889ms. Để loại bỏ nhiễu, các xung được điều chế ở tần số sĩng mang 36 KHz

3.8.2. Mã Sony

Mã Sony được xây dưng dựa vào lược đồ mã hố tín hiệu Pulse- Width. Từ mã của Sony cĩ độ dài 12 bit, tần số sĩng mang là 40KHz. Từ mã bắt đầu với một header dài 2,4ms hay bằng 4 lần khoảng thời gian T, trong đĩ T = 600µs. Tiếp đến là 7 bit lệnh và 5 bit địa chỉ. Mức logic 1

được tạo thành từ một khoảng trống 600µs (hay 1 T) và một xung 1200µs

( hay 2 T). Mức logic 0 được tạo thành từ một khoảng trống 600µs và một

xung 600µs. Khoảng thời gian giữa 2 mã được truyền khi một phím được

nhấn là 40ms. Bit LSB được truyền đi đầu tiên. Độ dài của một chuỗi bit luơn là 45ms

Hình 3.15: Mã Sony

3.8.3. Mã Daewoo

Mức logic 0 được cấu thành từ 2 phần một xung mức cao cĩ độ rộng 550µs

theo sau bởi một xung mức thấp 450µs, như vậy tổng thời gian của logic 0 là

1ms.

Mức logic 1 được cấu thành từ 2 phần một xung mức cao cĩ độ dài 550µs theo

sau bởi một xung mức thấp rộng khoảng 1450µs, như vậy tổng thời gian mức 1

là 2ms.

Tần số sĩng mang là 38KHz

Từ mã Daewoo bắt đầu bằng một bit start được tổ chức bởi 2 phần, phần đầu là xung mức cao 8 ms, phần sau là xung mức thấp 4ms. Tiếp theo là 7 bit địa chỉ và 7 bit lệnh, giữa phần địa chỉ và lệnh là một tín hiệu 550µs mức cao và 4ms mức

thấp. Kết thúc từ mã là tín hiệu mức cao 550µs.

Hình 3.16: Mã Daewoo

3.8.4. Mã của JVC

Từ mã của JVC tương tự từ mã của Daewoo, chỉ khác nhau ở thời gian của các xung.

Mức logic 0 : một xung mức cao dài 600µs và một xung mức thấp dài 550ms.

Mức logic 1 : một xung mức cao dài 600µs và một xung mức thấp dài 1600ms.

Tần số sĩng mang là 38KHz

Từ mã Sony bắt đầu bằng một bit start được tổ chức bởi 2 phần, phần đầu là xung mức cao 9,5ms, phần sau là xung mức thấp 4ms. Tiếp theo là 7 bit địa chỉ và 7 bit lệnh, giữa phần địa chỉ và lệnh là một tín hiệu 550µs mức cao và 4ms

mức thấp. Kết thúc từ mã là tín hiệu mức cao 600µs.

Khoảng thời gian giữa 2 từ mã khi phím trên bộ phát được nhấn là 60ms nhưng khác so với Daewoo là bit start chỉ được truyền một lần khi một phím được nhấn.

Hình 3.17: Mã JVC

3.8.5. Mã Panasonic

Mã Panasonic sử dung phương pháp điều chế Pulse-Place. Một xung được truyền cĩ độ dài cố định, sau đĩ là một khoảng ngắt biểu thị cho trạng thái của bit. Mã Panasonic cĩ 2048 lệnh khác nhau. Mã đầy đủ của Panasonic cĩ 22 bit , đầu tiên là một header, tiếp theo là mã custom, rồi mã dữ liệu, tiềp đến là nghịch đảo mã custom, rồi nghịch đảo mã dữ liệu, cuối cùng là một bit stop.

Mã custom dài 5 bit, mã dữ liệu dài 6 bit. Việc truyền đi nghịch đảo của mã custom, mã dữ liệu nhằm mục đích dị lỗi.

Mỗi bit là một xung mức cao cĩ thời gian cố định theo sau bởi một xung mức thấp cĩ thời gian thay đổi, độ dài của xung mức thấp xác định trạng thái của bit là 0 hay là 1.

Hình 3.18: Mã Panasonic

T = 420µs ở Mỹ và Canada

T = 454µsở châu Âu và những nơi khác.

Header cĩ độ dài 8T mức cao và 8T mức thấp. Logic 1: 2T cao và 6T thấp.

Logic 0: 2T cao và 2T thấp.

3.9. Kết luận chương:

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp ứng dụng vi điều khiển pic trong đếm sản phẩm (Trang 59 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w