Ngoài những biện pháp huy động vốn trên, các NHTM cần phát triển các công cụ nợ mới nhằm làm phong phú thị trờng nguồn vốn

Một phần của tài liệu Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng Thương mại và giải pháp tạo lập vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại ở VN (Trang 31 - 38)

phát triển các công cụ nợ mới nhằm làm phong phú thị trờng nguồn vốn của các Ngân hàng.

Lịch sử phát triển các Ngân hàng cũng là lịch sử phát triển công cụ nợ. Bên cạnh vay NHNN và vay trên thị trờng liên Ngân hàng trong nớc, các Ngân hàng cần vơn tay tới thị trờng liên Ngân hàng quốc tế. Nhiều Ngân hàng đang phát triển và sử dụng các chứng chỉ tiền gửi, các hợp đồng mua bán lại, các giấy nợ Ngân hàng …Môi trờng kinh tế phát triển ngày càng khó khăn, cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Ngân hàng và giữa các tổ chức Ngân hàng và phi Ngân hàng, cách mạng công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin đang làm cho thị trờng tài chính liên tục phát triển và tạo ra sản phẩm mới.

Trong quá trình phát triển và hội nhập, thị trờng các công cụ nợ của các NHTM VN đang có những bớc tiến quan trọng. Các công cụ nợ truyền thống đang đợc mở rộng. Tiền gửi thanh toán đang đợc khuếch trơng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đang hớng tới mục tiêu là nguồn chủ yếu của NHTM. Mở rộng quy mô, kéo dài kì hạn, đadạng hoá các loại tiền gửi tiết kiệm nhằm huy động mọi nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c đang là hoạt động trọng tâm của Ngân hàng. Dân chúng đã biết đến Ngân hàng nh là nơi đảm bảo an toàn và sinh lợi cho các khoản tiền tiết kiệm cho họ…Ngoài loại hình tiết kiệm ngắn hạn bằng nội tệ truyền thống, các NHTM VN đã đa các loại tiền gửi bằng ngoại tệ hoặc đảm bảo bằng ngoại tệ, tiền gửi trên 12

tháng. Bên cạnh huy động tiết kiệm, nhiều Ngân hàng nh NHNNvà PTNT, Ngân hàng Đầu t và phát triển VN đã phát hành kì phiếu, trái phiếu (có loại có thể chuyển đổi), tạo công cụ nợ mới làm phong phú thị trờng nguồn vốn của Ngân hàng.

Phần kết luận

Trên thực tế, hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam thời gian qua đã có những thành công nhất định, rất đáng ghi nhận. Các NHTM Việt Nam đã từng bớc tiếp cận, làm quen với cơ chế kinh doanh Ngân hàng theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN. Về quan niệm, nhận thức, tổ chức và hoạt động kinh doanh đã đợc xác lập; tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh, tự chủ về tài chính. Do đó đã lấy việc huy động vốn trong dân c để cho vay nền

kinh tế làm nghiệp vụ chính trong kinh doanh. Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc, còn nằm trong sự nghèo nàn , cha phát triển nên hầu hết các NHTM nớc ta đều có nguồn vốn kinh doanh thấp, quy mô nhỏ. Nhng với sự đổi mới và mở rộng quan hệ cùng với các giải pháp đề ra nh trên, tôi hy vọng các NHTM VN nhất định sẽ vợt qua những khó khăn để có đợc Ngân hàng lớn về vốn, không ngừng phát triển bền vững.

Danh mục tài liệu tham khảo.

1. Đức Huynh, 2002, " Ngân hàng có thêm áp lực mới", Thị trờng tài chính tiền tệ tháng 3/2002.

2. Lê Hoàng Dơng-Dơng Thị Phơng-Lê Văn Hinh, 2001, "Cải cách Ngân hàng Việt Nam, đảm bảo nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ, tăng trởng kinh tế bền vững", Tài chính tháng 4/2001.

3. Nguyễn Hà, 2002, "Thách thức cạnh tranh huy động vốn đối với các Ngân hàng Thơng mại", Thị trờng Tài chính tiền tệ 5/2002.

4. PGS-TS. Nguyễn Ngọc Oánh (Tổng th kí hiệp hội Ngân hàng Việt Nam), 2001, "Tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt đợc, thực hiện tốt hơn nữa các chức năng của HHNH", Thị trờng tài chính tiền tệ 4/2001.

5. Phạm Xuân Lập-Nguyễn Văn Thanh, 2001, "Giải pháp nào để các NHTM Nhà nớc thực hiện đợc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu?", Tài chính tháng 4/2001.

6. TS. Trần Thị Hà, 2002, "Làm thế nào để có Ngân hàng lớn về vốn điều lệ trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ", Tạp chí Ngân hàng số 12 năm 2002.

7. TS. Mai Bạn, 2002, "Ngân hàng Thơng mại Việt Nam với yêu cầu mở rộng kinh doanh đa năng", Tạp chí Ngân hàng -số12 năm 2002.

8. TS. Nguyễn Đắc Hng, 2003, "Một số ý kiến về điều hành chính sách tiền tệ và họat động NHTM năm 2002 và dự báo năm 2003", Thị trờng Tài chính tiền tệ 2/2003.

9. TS. Lê Thị Kim Xuân, 2002, "Hoạt động Ngân hàng tại các tỉnh phía Nam năm 2002, Giữ vững tăng trởng, ổn định", Thời báo Ngân hàng năm 2002.

10. TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002, "Ngân hàng Thơng mại- Quản trị nghiệp vụ", NXB Thốnh Kê Hà Nội 2002.

11. TS. Nguyễn Hữu Tài (chủ biên), 2002, Giáo trình Lý thuyết Tài chính -tiền tệ, NXB Thống Kê Hà Nội năm 2002.

Mục lục Trang

Lời mở đầu Phần nội dung

Chơng 1: Lý luận chung về Ngân hàng Thơng mại. 1.1. Lịch sử hình thành.

1.2. Khái niệm NHTM. 1.3. Chức năng của NHTM.

1.3.1. Chức năng trung gian tài chính. 1.3.2. Chức năng tạo phơng tiện thanh toán. 1.3.3. Trung gian thanh toán.

1.4. Các dịch vụ Ngân hàng .

1.5. Các loại hình Ngân hàng Thơng mại

1.5.1. Các loại hình NHTM chia theo hình thức sở hữu. 1.5.2. Các loại hình NHTM chia theo tính chất hoạt động. 1.5.3. Các loại hình NH chia theo cơ cấu tổ chức.

Chơng 2: Thực trạng nguồn vốn kinh doanh ở NHTM Việt Nam. 2.1. Các nguồn vốn kinh doanh ở NHTM.

2.1.1. Vốn chủ sở hữu.

2.1.1.1. Nguồn vốn hình thành từ ban đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động. 2.1.1.3. Các quỹ.

2.1.1.4. Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phiếu. 2.1.2. Nguồn tiền gửi.

2.1.2.1. Tiền gửi thanh toán.

2.1.2.2. Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội.

2.1.2.3. Tiền gửi tiết kiệm của dân c. 2.1.2.4. Tiền gửi của các Ngân hàng khác. 2.1.3. Ngồn đi vay.

2.1.3.1. Vay Ngân hàng Nhà nớc. 2.1.3.2. Vay các tổ chức tín dụng khác. 2.1.3.3. Vay trên thị trờng vốn.

2.1.4. Nguồn uỷ thác.

2.1.5. Nguồn trong thanh toán. 2.1.6. Nguồn khác.

2.2. Thực trạng nguồn vốn kinh doanh của NHTM Việt Nam. 2.2.1. Thực trạng về tỷ lệ an toàn vốn của NHTM Việt Nam.

2.2.2. Thực trạng về vốn điều lệ của NHTM trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam.

2.2.3. Hiệp địng thơng mại Việt -Mỹ đợc kí 7-2000 mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới cho các NHTM VN.

2.2.4. Thực trạng nguồn vốn huy động của các NHTM tại các tỉnh phía Nam 2002.

2.2.5. Thực trạng nguồn vốn của các NHTM năm 2002 và dự báo năm 2003.

Chơng 3: Những thuận lợi , khó khăn và giải pháp đa ra nhằm tạo lập vốn kinh doanh cho NHTM VN.

3.1. Những thuận lợi đối với việc tạo lập vốn kinh doanh cho NHTM VN. III.1.1. Công cụ lãi suất và diễn biến của thị trờng tiền tệ.

III.1.2. Công cụ tỷ giá và quản lý ngoại hối.

III.1.3. Các công cụ khác của chính sách tiền tệ và nghiệp vụ NHTM. III 1.4. Nới lỏng tín dụng cho nền kinh tế.

III.1.5. Cơ cấu lại hệ thốngNHTM.

III.2. Những khó khăn gặp phải trong việc huy động ngồn vốn kinh doanh của NHTM VN.

III.2.1. Lâu nay, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều Nghị quyết và chỉ thị về việc tăng vốn cho các NHTM.Song việc làm đó vẫn cha có gì đáng kể trong thực tiễn.

III.2.2. Thách thức cạnh tranh huy động vốn đối với các NHTM VN. III.2.3. NHTM có thêm áp lực mới trong việc huy động vốn.

III.3. Những giải pháp đa ra nhằm tạo lập vốn kinh doanh cho NHTM VN. III.3.1. Nhữmg giải pháp để đảm bảo đợc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định.

III 3.2. Những giải pháp để có Ngân hàng lớn về vốn điều lệ trong nền KTTT định hớng XHCN.

III.3.3. Giải pháp tăng nguồn vốn chủ sở hữu trong quá trình hoạt động.

III 3.4. Huy động tiền gửi.

III.3.4.1. NHTM huy động tiền gửi từ các doanh nghiệp , các tổ chức, từ các NHTM khác.

III.3.4.2. Huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của dân c.

III.3.5. Để tăng nguồn vốn kinh doanh, NHTM có thể đi vay từ NHNN, các tổ chức tín dụng và vay trên thị trờng vốn.

III.3.6. Ngoài những biện pháp huy động vốn trên, các NHTM cần phát triển các công cụ nợ mới nhằm làm phòng phú thị trờng nguồn vốn của các Ngân hàng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng Thương mại và giải pháp tạo lập vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại ở VN (Trang 31 - 38)