cấp sang hoạt động trong nền kinh tế thị trờng theo điịnh hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc, Ngân hàng đã phải đối đầu với biết bao khó khăn, thử thách với biết bao hụt hẫng và bất cập. Môi trờng hoạt động mới đặt Ngân hàng trớc những áp lực mà bản thân mỗi Ngân hàng phải tự mình khắc phục.
Thực tế giải pháp cho vay hợp vốn hay đồng tài trợ nghe ra khả thi và đợc nhiều Ngân hàng áp dụng trong thời gian qua, song cũng chỉ là cách thể nghiểm cho có vẻ phong phú về loại hình tín dụng. Thực chất hìng thức cho vay này cũng cha giải quyết đợc áp lực vốn khi mà cả nớc đang nh một công trờng xây dựng. Hợp vốn, đồng tài trợ …hình thức phờng bạn, nhng xem ra mỗi nhà doanh nghiệp Ngân hàng vẫn giữ cho mình những mánh riêng nghề nghiệp. Chính vì vậy đã nảy sinh cạnh tranh cả về lãi suất lẫn dịch vụ gây áp lực cho việc huy động vốn của Ngân hàng .
Trong thực tế kinh doanh tiền tệ và hoạt động tín dụng vẫn còn những quy chế bó buộc. Tình trạng phát mại tài sản thhế chấp, cầm cố để thu hồi vốn của các tổ chức tín dụng có đầy rẫy những vớng mắc khó khăn khi Ngân hàng cha có đủ trong tay các văn bản pháp lý cần thiết và đầy đủ hiệu lực. Khi các Ngân hàng nớc ngoài cho vay, ngoài căn cứ tài sản thế chấp, họ còn rất uyển chuyển trong tín chấp trong điều kiện giữa họ và khách hàng có sự tin tởng lẫn nhau trên cơ sở nắm vững nhữnh thông tin rất đầy đủ và khả năng tài chính, tình trạng hàng hoá của khách hàng vay vốn. Đã vậy, các NHTM VN đôi khi bị khách hàng qua mặt, lợi dụng khe hở của pháp luật hay sơ xuất