II- Một số kiến nghị :
2. Biện pháp tăng nguồn vốn trung và dài hạn:
2.1. Vai trò của vốn trung và dài hạn :
Đầu t vốn trung và dài hạn là yêu cầu mang tính khách quan của nền kinh tế trong giai đoạn công nghiệp hoá, đó là nguồn vốn để tạo lập cơ sở ban đầu, đổi mới công nghệ hay mở rộng sản xuất. Huy động vốn trung và dài hạn giữ vai trò làm tăng tính vững chắc của số d vốn huy động, trong phạm vi từng NHTM tỷ trọng vốn trung và dài hạn cao có thể chủ động hơn về các kì hạn cho
vay và chi trả. Nh ta đã biết cơ cấu vốn huy động có ảnh hởng đến cơ cấu vốn cho vay; và vì thế xác định tỷ trọng cho vay trung và dài hạn dựa vào số d vững chắc của tài khoản các loại tiền gửi tại ngân hàng. Đây chính là tiền đề của vấn đề tạo vốn.
2.2. Những khó khăn gặp phải khi ngân hàng huy động vốn trung và dài hạn:
Có nhiều ngời cho rằng lý do của tình trạng nhu cầu vốn lớn và lâu dài của nền kinh tế so với tỷ trọng vốn cho vay trung và dài hạn rất nhỏ là do không huy động vốn dài hạn nên thiếu vốn cho vay dài hạn ở trờng hợp khác thì do tỷ lệ quy định cho vay dài hạn trong tổng huy động vốn quá thấp. Hơn nữa việc sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho vay dài hạn có thể gặp khó khăn trong việc chi trả kịp cho khách gửi tiền vào các ngân hàng. Hiện nay do chất lợng phục vụ cha cao, nên hầu hết các ngân hàng thơng mại lấy các thể lệ huy động vốn có định kỳ dài với lãi suất cao hơn làm công cụ chính để tạo vốn. Việc các loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn chính là một bất lợi lớn trong kinh doanh. Vì lãi suất cao chính là gánh nặng cho ngời vay (gồm cả ngân hàng và ngời vay ngân hàng ).
2.3. Những tháo gỡ tình trạng trên:
Trớc hết cần nhận thức rằng: không có tiêu chí cố định về việc huy động vốn ngắn hạn là nguồn vốn cho vay ngắn hạn và cũng không là không huy động vốn dài hạn thì không có nguồn vốn cho vay dài hạn. Chúng ta tiến hành từ tổng nguồn vốn của cả huy động ngắn và dài hạn từ đó xác định ra một tỷ trọng có thể dùng cho vay trung và dài hạn dựa vào cơ cấu của vốn huy động và số d của tài khoản tiền gửi (đây là số d vững chắc, ổn định trong thời gian dài).
Hiện nay, dần dần ngời gửi tiền không còn cân nhắc lựa chọn giữa các thể lệ có lãi suất cao (ứng với các kì dài hạn) vì chênh lệch lãi suất nhỏ và chịu nhiều ràng buộc, mà sự quan tâm của họ chính là uy tín của ngân hàng, mức độ tiện ích và sự an toàn. Nh vậy việc huy động nhiều tiền gửi định kỳ có lãi suất cao không phải là cách của các ngân hàng tiên tiến. Việc xác định tỷ lệ vốn cho vay dài hạn so với huy động ngắn hạn cần thiết để NHTƯ chỉ đạo ở tầm vĩ mô khi có sự liên kết chặt chẽ ở các NHTM.
Để có một tổng nguồn vốn huy động ổn định vững chắc cần có sự nỗ lức từ phía các NHTM và một sự chỉ đạo vĩ mô để cải tiến vĩ mô nâng cao chất lợng hoạt động của các ngân hàng. Ngoài ra phải tạo cơ hội tốt nhất cho các nguồn tiền lu thông vào ngân hàng hoặc qua quỹ ngân hàng. Tính vững chắc của
nguồn vốn huy động không chỉ ở bản thân việc huy động vốn mà còn phụ thuộc vào quá trình sử dụng vốn, nên cần khắc phục tình trạng cục bộ trong hoạt động của từng NHTM. Chúng ta còn phải tổ chức rộng rãi thu nhận và chi trả tiền gửi, tổ chức liên kết chặt chẽ giữa hệ thống ngân hàng trong phơng diện thanh toán; tạo thói quen dùng các công cụ thanh toán cho công chúng, đồng thời nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.