II- n−ớc ra mạch n−ớc phụ
4) Bơm tăngtốc đ−ợc dẫn động nh− kiểu cổ điển Các bộ chế hoà khí điều khiển điện tử (nhờ ECU) con dùng thêm van điện từ Khi tăng tốc, nếu nhiệt độ còn thấp và hoà khí còn
(nhờ ECU) con dùng thêm van điện từ . Khi tăng tốc, nếu nhiệt độ còn thấp và hoà khí còn nhạt thì bộ ECU chỉ huy mở van để bổ xung xăng vào hoà với xăng tăng tốc giúp xăng phun tơi và bay hơi tốt hơn. Nếu động cơ đủ nóng và thành phần hoà khí bình th−ờngbộ ECU sẽ chỉ huy van đóng.
7.9. hệ thống phun xăng
Trong hệ thống dùng vòi phun để phun xăng vào xi lanh ngay phía sau xuppáp nạp, vào các nhánh ống nạp hoặc đ−ờng nạp chung ở phía tr−ớc b−ớm ga (giống tr−ờng hợp dùng bộ chế hoà khí của động cơ nhiều xi lanh) để cấp hoà khí có thành phần phù hợp với phụ tải và tốc độ cho xi lanh động cơ tr−ớc kỳ nén và đánh lửa. Dựa vào nguyên tắc ng−ời ta chia hệ thống phun xăng thành ba loại: cơ khí, điện tử và cơ điện tử.
7.9.1 Hệ thống phun xăng điện tử
Sơ đồ nguyên lý hoạt động và cấu tạo của hệ thống thể hiện trên hình 7.46 và 7.47, đó là loại điều khiển điện tử hiện đại nhất hiện nay, nó điều khiển cả hai quá trình phun xăng và đánh lửa của động cơ, gồm ba khối thiết bị sau:
Hình7.43 Giảm chấn cần ga
1- buồng màng; 2- con đội; 3- cần ga; 4- tay đòn nối; 5- đai ốc
Hình7.46. Sơ đồ nguyên lý của HTPX điện tử Bosch Motronic
Các thông số cảm biến cung cấp: Qa- l−− l−ợng khí nạp; n – vòng quay của động cơ; n (pc) – vị trí b−ớm ga; Tm- nhiệt độ động cơ; Ta- nhiệt độ khí nạp; Ub- điện áp ác qui; Sd- tín hiệu khởi động động cơ.
1. Các cảm biến ghi nhận các thông số hoạt động của động cơ gồm:
- L−u l−ợng khí nạp Qa đo qua l−u l−ợng kế không khí 16; - Tốc độ động cơ N- đo qua cảm biến tốc độ 24;
- vị trí b−ớm ga n(pc)- đo qua cảm biến 16; - Nhiệt độ máy Tm- đo qua nhiệt kế 20; - Nhiệt độ khí nạp Ta- đo qua nhiệt kế 17;
- Điện áp ắcquy- đo qua điện kế (potentiomètre);
- Tín hiệu khởi động động cơ - đo qua công tắc khởi động 26; - Nồng độ ôxi trong khí xả - đo qua cảm biến Lambda 18. Các tín hiệu của các cảm biến đ−ợc chuyển thành tín hiệu điện.
2. Bộ xử lý và điều khiển trung tâm ECU 7 (gọi tắt là bộ điều khiển trung tâm) tiếp nhận các tín hiệu d−ới dạng tín hiệu điện do các cảm biến truyền tới, chuyển thành tín hiệu số sau đó đ−ợc xử lý theo một ch−ơng trình đã vạch sẵn. Những tín hiệu số liệu khác cần cho việc tính toán đã đ−ợc ghi trong bộ nhớ của máy tính với dạng đồ thị (cartographie) hoặc dạng số. Bộ điều khiển trung tâm bao gồm các bộ phận sau:
- Bộ xủ lý CPU (Central Processor Unit).
- Bộ nhớ chết ROM (Real Only Memory) và bộ nhớ sống RAM (Radom Access Memory) để l−u trữ các số liệu vào ch−ơng trình tính.
- Mạch “vào/ra” (I/O- Input/Output), để lọc chuẩn hoá các tín hiệu và khuyếch đại tín hiệu ra.
- Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng t−ơng tự (analogique): cơ, điện, từ, quang sang dạng số (numerique).
- Tầng khuyếch đại công suất cho mạch phun xăng - do dòng điện kích thích vòi phun xăng có giá trị khá lớn (tới 7A) nên phải đặt một tầng khuếch đại riêng đảm bảo cho vòi phun hoạt động tin cậy.
- Tầng công suất đánh lửa. - Bộ nguồn nuôi đồng hồ điện tử.
Hình 7.47 Sơ đồ cấu tạo của một hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Bosch Motronic
1- bình chứa xăng; 2- bơm xăng điện; 3- bộ lọc xăng; 4- dàn phân phối xăng; 5- bộ điều chỉnh áp suất; 6- bộ giảm dao động áp suất; 7- ECU; 8- bôbin; 9- bộ phân phối đánh lửa;10- bougie; áp suất; 6- bộ giảm dao động áp suất; 7- ECU; 8- bôbin; 9- bộ phân phối đánh lửa;10- bougie; 11- vòi phun; 12- vòi phun khởi động; 13- vít điều chỉnh không tải; 14- b−ớm ga; 15- cảm biến vị trí b−ớm ga; 16- l−u l−ợng kế không khí; 17- cảm biến nhiệt độ không khí; 18- cảm biến lamda; 19- công tắc nhiệt khởi động; 20- cảm biến nhiệt độ động cơ; 21- thiết bị bổ xung không khí; 22- vít điều chỉnh không tải; 23- cảm biến vị trí trục khuỷu; 24- cảm biến tốc độ động cơ; 25- ác qui; 26- công tắc khởi động; 27- rơ le chính; 28- rơ le bơm xăng
3. Bộ chấp hành
Các tín hiệu ra của bộ điều khiển trung tâm đ−ợc khuếch đại và đ−a vào bộ chấp hành để phát ra xung điện chỉ huy việc phun xăng, đánh lửa và điều hành một số cơ cấu và thiết bị khác ( luân hồi khí xả, điều khiển các mạch chung và mạch khí khác…) đảm bảo động cơ hoạt động tối −u ở mọi chế độ.
đặc điểm hoạt động của hệ thống phun xăng điện tử đ−ợc thể hiện qua các phần sau: -Mạch cung cấp xăng ;
-Định l−ợng hoà khí;
-Các chế độ hoạt động đặc biệt của hệ thống; -Các chức năng bổ sung.
a) Mạch cung cấp xăng (hình7.47) gồm: bình xăng 1, bơm điện kiểu phiến gạt 2, bình lọc xăng dùng lõi giấy 3, dàn phân phối xăng (bình trữ xăng ổn áp) 4, bộ điều chỉnh áp suất 5, bộ giảm dao động áp suất 6.
Sơ đồ cấu tạo của vòi phun xăng thể hiện trên hình 7.48. Khi ch−a có điện vào cuộn kích từ 3, lò xo ép kim 5 bịt kín lỗ phun. Khi có điện cuộn kích từ 3 sinh ra lực hút lõi từ 4, kéo kim phun 5 lên khoảng 0,1mm và xăng đ−ợc phun vào đ−ờng nạp. Quán tính của kim 5( thời gian để mở và đóng kín) vào khoảng 1-1,5ms, để giảm quán tính đóng mở th−ờng có thêm điện trở phụ sao cho c−ờng độ dòng điện kích thích lúc mở là 7,5A và dòng duy trì khoảng 3A. Quá trình phun xăng đ−ợc thực hiện đồng bộ theo pha làm việc của xylanh ( cũng có tr−ờng hợp phun
đồng thời), đ−ợc xác định qua cảm biến 23 (hình 7.47). Khi đấu mạch điện của các vòi phun, cần l−u ý tới thứ tự nổ của xylanh nh− đối với điện cao áp của nến điện .