II- n−ớc ra mạch n−ớc phụ
1, 3 giclơ không khí; 2, 4 giclơ không tải; 5 giclơ chính; 6 van điện từ; 7-
tải; 5- giclơ chính; 6- van điện từ; 7- b−ớm ga phụ
màng sang phải và mở van 2 ; Δpg truyền vào buồng chân không 5, hút màng 6 qua trái mở van 14 để không gian phía sau b−ớm ga ăn thông lỗ 7 thông với không gian phía sau bình lọc khí, khắc phục những hiện t−ợng có hại của chế độ không tải c−ỡng bức. Qua đ−ờng 15, Δpg truyền tới jiclơ 11 hút một ít xăng và qua jiclơ hút một ít không khí tạo nên bong bóng xăng cấp cho không gian phía sau b−ớm ga tạo hoà khí phù hợp yêu cầu.
Buồng 5 bên trái màng 6 còn thông với không gian phía sau bình lọc khí nhờ lỗ B, còn phía phải màng 6 thông với không gian sau b−ớm ga nhờ lỗ A nhờ đó đảm bảo cho hệ thống chỉ tham gia hoạt động khi độ chân không sau b−ớm ga đạt tới một giá trị nhất định( th−ờng
≥81,3 kPa)
Van điện từ 16 có tác dụng cắt họat động của hệ thống không tải c−ỡng bức khi tốc độ xe rất thấp hoặc khi xe dừng. Lúc ấy cảm biến tốc độ xe báo tới bộ khuếch đại 17, điều khiển van 16 mở đ−ờng thông để đóng kín các van 2 và 14.
Chất l−ợng của chế độ không tải c−ỡng bức còn phụ thuộc vào hoạt động của bộ giảm chấn cho cần ga( hình 7.43) gồm: hộp màng1, con đội 2, cần ga và đòn nối 4. Màng da nối với con đội. Hộp màng da có lỗ thông với khí trời gây tác dụng hãm đối với chuyển dịch của màng. Khi tăng ga, lò xo trong cần ga đè lên con đội đẩy khí trời qua lỗ thông, do lỗ nhỏ dòng khí bị hãm nên b−ớm ga đóng từ từ . Có thể điều chỉnh thời điểm và khoảng tác dụng của bộ giảm chấn ga nhờ đai ốc 5.