Tuyển chọn giống lúa cho vụ xuân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái ở huyện duy tiên tỉnh hà nam (Trang 40 - 44)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

3.3.3.1.Tuyển chọn giống lúa cho vụ xuân

Thắ Nghiệm 1. Chọn giống lúa thuần cho vụ xuân thắch ứng vói ựiều kiện

sinh thái ở Duy Tiên Hà Nam.

Phương pháp nghiên cứu.

1. Các giống so sánh gồm : Khang dân 18(ựối chứng), Bắc thơm số 7, Nàng xuân, QR, Xi 23, X21.

2.Thắ nghiệm ựược thực hiện năm 2011, áp dụng theo quy trình khao nghiệm: lOTCN558.2002 các giống so sánh và giống ựối chứng ựược nhắc lại 3 lần xắp sếp theo phương pháp khối ngẫu nhiên ựầy ựủ . Diện tắch 1 ô là 25 m2 (5*5m) gieo mạ ngay 5/2/2011, theo phương pháp mạ nền,cấy ngày 20/2/2011,mật ựộ cấy 40 khóm/m2, phân bón sử dụng cho một ha là 5 tấn phân chuồng muc, 420 kg super lân +280 kg urea + 112 kg Kali clorua.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Trong quá trình thắ nghiệm chỉ sử dụng thuốc sâu ựể phun tuỳ thuộc vào ựối tượng sâu.

3. Các chỉ tiêu theo dõi

- Quan sát các dạng hình và các ựặc trưng sinh trưởng phát triển của giống theo phương thức ựịnh tắnh.

- Chiều cao cây. (ựo từ gốc ựến ựỉnh lá cao nhất) - Thời gian sinh trưởng từ khi gieo hạt ựến chắn. - Năng xuất, thu tươi xấy khô và cân.

- Chất lượng thương phẩm ựánh giá bằng phương pháp cảm quan và phân loại theo thang, Tốt, khá, trung bình,và kém.( Dùng nhóm KIP ựể ựánh giá )

- Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại gồm rầy nâu, bệnh ựạo ôn và bệnh khô vằn, kết quả quan sát theo thang ựiểm từ 0 - 9 ( từ 0 là không nhiễm, ựiểm 1 là nhiễm rất nhẹ, ựiểm 7 là nhiễm nặng ...

Thắ nghiệm 2: Chọn giống lúa lai cho vụ xuân thắch ứng với ựiều kiện sinh thái Ở Duy Tiên Hà Nam.

Phương pháp nghiên cứu.

1- Thắ nghiệm gồm 7 giống: Nhị ưu 838(đ/c), Dư ưu 527, Thu cúc 1025, TX 111, Syn6, HYT 100, HYT92. được thực hiện theo quy phạm khảo nghiệm, giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống lúa của Bộ NNPTNT 10TCN 558 - 2002.

2- Các giống so sánh ựược thực hiện trên ô 25 m2 nhắc lại 3 lần sắp sếp theo khối ngẫu nhiên.

3- Gieo mạ ngày 2/2/2011 Theo theo phương thức mạ nền, cấy ngày 11/2/2011 mật ựộ cấy 35 khóm/m2.

4- Lượng phân bón sử dụng cho một ha là 5 tấn phân chuồng mục + 675kg supper lân + 334 kg Urea + 168 kg kali Clorua.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

5- Quá trình thắ nghiệm chỉ sử dụng thuốc sâu ựể trừ sâu khi ựối tượng sắp ựến ngưỡng, không sử dụng thuôc trừ bệnh.

6- Các chỉ tiêu quan sát :

+ Quan sát các dạng hình và ựặc trưng sinh trưởng phát triển của các giống theo phương pháp ựịnh tắnh.

+ Chiều cao cây ựo trực tiếp từ giốc ựến ựỉnh bông cao nhất ở thời ựiểm lúa chắn.

+ Thời gian sinh trưởng tắnh từ gieo ựến chắn. + Năng xuất, sấy khô và cân.

+ Chất lượng thương phẩm ựánh giá theo phương pháp cảm quan. Tốt, trung bình, kém. Dựa vào nhóm KIP

+ Mức ựộ nhiễm sâu bệnh chắnh (Rầy, đạo ôn, khô vằn) kết quả quan sát theo thang ựiểm Từ 0 - 9 (ựiểm 0 là không nhiễm, điểm 1 là nhiễm nhẹ,....,ựiểm 7 là nhiễm khá nặng, ựiểm 9 là nhiễm nặng. Phương pháp lấy mẫu ựường chéo 5 ựiểm.

Thắ Nghiệm: 3 Chọn giống lúa thuần cho vụ mùa thắch ứng với môi trường sinh thái Ở Duy Tiên Hà Nam.

Phương pháp nghiên cứu ;

1 Ờ Thắ nghiệm gồm 4 giống: Khang dân 18 (ựối chứng), Bắc thơm số 7, VHC, QR1. được nghiên cứu giá trị sử dụng và giá trị canh tác giống lúa của Bộ NN và PTNT 10TCN 558 Ờ 2002.

2 Ờ Các giống ựối chứng và giống so sánh ựược thực hiện trên ô có diện tắch 25m2. Nhắc lại 3 lần sắp sếp theo khối ngẫu nhiên .

- Gieo mạ ngày 2/7/2011 theo phương thức mạ nền, cấy giống 12/7/2011 mật ựộ cấy 40 khóm /m2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Ờ Lượng phân bón sử dụng cho một ha là 5 tấn phân chuồng mục + 420 kg Supper lân + 224 keUrea + 140 kg Kali Cloruea.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

4 Ờ Trong quá trình thắ nghiệm chỉ sử dụng thuốc sâu ựể phun khi ựến ngưỡng, không sử dụng thuốc trừ bệnh.

5 Ờ Các chỉ tiêu theo dõi.

+ Quan sát các dạng hình và ựặc trưng sinh trưởng phát triển của các giống theo phương pháp ựịnh tắnh.

+ Chiều cao cây ựo trực tiếp từ giốc ựến ựỉnh bông cao nhất ở thời ựiểm lúa chắn.

+ thời gian sinh trưởng tắnh từ gieo ựến chắn. + Năng xuất, sấy khô và cân.

+ Chất lượng thương phẩm ựánh giá theo cảm quan. Tốt, trung bình, kém.

+ Mức ựộ nhiễm sâu bệnh chắnh (Rầy, đạo ôn, khô vằn) kết quả quan sát theo thang ựiểm Từ 0 - 9 (ựiểm 0 là không nhiễm, điểm 1 là nhiễm nhẹ,....,ựiểm 7 là nhiễm khá nặng, ựiểm 9 là nhiễm nặng.

+ Phương pháp lấy mẫu ựóng chéo 5 ựiểm.

Thắ Nghiệm: 4 Chọn giống lúa lai cho vụ mùa thắch ứng với ựiều kiện sinh thái Ở Duy Tiên Hà Nam.

Phương pháp nghiên cứu ;

1 Ờ Thắ nghiệm gồm 5 giống: Bắc Ưu 903 (làm ựối chứng), và các giống so sánh TX 111, Thiên Ưu 1025,HYT 100, VQ14, ựược thưc hiện theo quy phạm khảo nghiệm giá trị sử dụng và giá trị canh tác của Bộ NN và PTNT 10TCN 558 Ờ 2002.

2 Ờ Các giống so sánh ựược thực hiện trên ô có diện tắch 25m2. Nhắc lại 3 lần sắp sếp theo khối ngẫu nhiên .

- Gieo mạ ngày 30/6/2011 theo phương thức mạ nền, cấy giống 10/7/2011 mật ựộ cấy 35 khóm /m2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

- Lượng phân bón sử dụng cho một ha là 5 tấn phân chuồng mục + 560 kg Supper lân + 278 kgUrea + 168 kg Kali Cloruea.

- Trong quá trình thắ nghiệm chỉ sử dụng thuốc sâu ựể phun khi ựối tượng vượt quá ngưỡng, không sử dụng thuốc trừ bệnh.

- Các chỉ tiêu quan sát.

+ Quan sát các dạng hình và ựặc trưng sinh trưởng phát triển của các giống theo phương pháp ựịnh tắnh.

+ Chiều cao cây ựo trực tiếp từ giốc ựến ựỉnh bông cao nhất + Thời gian sinh trưởng tắnh từ gieo ựến thu hoạch.

+ Năng xuất thu tươi về sấy khô và cân.

+ Chất lượng thương phẩm ựánh giá theo cảm quan. Tốt, trung bình, kém.

+ Mức ựộ nhiễm sâu bệnh chắnh (Rầy nâu, bệnh bạc lá, khô vằn) theo thang ựiểm Từ 0 - 9 (ựiểm 0 là không nhiễm, điểm 1 là nhiễm nhẹ,....,ựiểm 7 là nhiễm khá nặng, ựiểm 9 là nhiễm nặng.

+ Phương pháp lấy mẫu ựóng chéo 5 ựiểm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái ở huyện duy tiên tỉnh hà nam (Trang 40 - 44)