Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện sông lô - tỉnh vĩnh phúc (Trang 31 - 44)

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh

(ĐV: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 ST ST ST Chênh lệch (%) Chênh lệch (%) 1 2 3 4 5=3-2 6=5:2 7=4 -3 8=7 : 3 Tổng thu 158,05 167,54 181,12 9,49 6 13,58 8,1 Tổng chi 116,76 119,54 113,39 2,78 2,38 -6,15 -5,1 Lợi nhuận 41,29 48 67,73 6,71 16,25 19,73 41,1

( Nguồn báo cáo kết quả HĐKD năm 2011, 2012, 2013 của Chi nhánh)

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ta có thể thấy lợi nhuận trong 3 năm đều tăng.năm 2011 lợi nhuận là 41,29 tỷ, năm 2012 là 48 tỷ và tính đến quý 1

năm 2013 chi phí đã được cắt giảm đáng kể.Tổng chi phí năm 2013 giảm 6,15% và lợi nhuận đạt 67,73 tỷ tăng 19,73 tỷ so với năm 2012. Điều này cho thấy ngân hàng đã triển khai thực hiện tốt kế hoạch tài chính, tận dụng nguồn thu, tiết kiệm chi phí và đã áp dụng đúng đắn sáng tạo theo chỉ thị của bạn lãnh đạo NHNo & PTNT Việt Nam.

2.2. Thực trạng huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.1. Thực trạng nguồn vốn của NHNo & PTNT Sông Lô - Vĩnh Phúc

Thực hiện mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn, tạo tiền đề vững chắc để mở rộng kinh doanh và đầu tư tín dụng NHNo & PTNT Sông Lô - Vĩnh Phúc đã thể hiện một vai trò quan trọng của một ngân hàng thương mại hoạt động trên cơ sở nguồn vốn đi vay để cho vay là chính. Việc thể hiện đa dạng các nguồn vốn, các hình thức huy động vốn trong dân cư đã làm cho nguồn vốn của ngân hàng phong phú hơn, không bó hẹp trong khuôn khổ nguồn vốn Trung ương cấp hay một vài hình thức huy động tiết kiệm nhỏ hẹp như trước nữa. Nguồn vốn của ngân hàng hiện nay được huy động từ ba nguồn chính: Nguồn vốn huy động tại địa phương, nguồn vốn của ngân hàng thế giới (WB), nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo. Hiện tại NHNo & PTNT Sông Lô - Vĩnh Phúc đang dần thực hiện lãi suất linh hoạt hơn với phương hướng tối đa hoá lãi suất huy động và tối thiểu hoá lãi suất cho vay trong khung lãi suất cho phép. Phương châm này vừa đảm bảo lợi ích cho khách hàng mặt khác thu hút khá triệt để nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư trong khi đó vẫn đảm bảo thu nhập của ngân hàng. Chính vì vậy mà nguồn vốn ngân hàng liên tục được tăng qua các năm.

Bảng 2.4: Kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT Sông Lô - Vĩnh Phúc

(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT Sông Lô - Vĩnh Phúc)

Qua bảng 1 ta thấy, tổng số vốn huy động tăng nhanh qua các năm bình quân 3 năm tăng 18.09%. Cụ thể năm 2011 là 391.716 triệu đồng, năm 2012 là 425.658 triệu đồng tăng 8,66% so với năm 2011, tính đến quý 1 năm 2013 là 553.840 triệu đồng tăng 128.182 triệu đồng tương ứng với 30,11% so với năm 2012.

- Nguồn vốn huy động từ nội tệ chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng số vốn huy động của ngân hàng, bình quân 3 năm tăng 17,32% trong đó:

+ Nguồn vốn huy động tại địa phương: chiếm tỉ trọng chủ yếu 90% trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Điều đó chứng tỏ công tác huy động vốn trong dân cư của ngân hàng là rất tốt, tiềm năng về vốn nhàn rỗi trong nhân dân vĩnh phúc là nhiều và huy động vốn chiếm vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc tạo nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Chúng ta thấy nguồn vốn huy động tại địa phương không ngừng được tăng lên cả về số lượng và cơ cấu: Năm 2011 là 324.000 triệu đồng, năm 2012 là 342.051 triệu đồng tăng 5.57% so với 2011 và năm 2013 là 441.536 triệu đồng chiếm 90.24 % trong tổng nguồn vốn nội tệ của ngân hàng tăng hơn năm 2013 là 29.08 %. Bình quân 3 năm tăng 16.73% .

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh(%) Số lượng (tr.đ) cấu (%) Số lượng (tr.đ) cấu (%) Số lượng (tr.đ) cấu (%) 2012/ 2011 2013/ 2012 BQ Tổng nguồn vốn 391.716 100 425.658 100 553.840 100 108,66 130,11 118,90 I Nguồn nội tệ 340.504 86,93 361.658 84,96 468.696 84,63 106,21 129,60 117,32 1.Huy động tại ĐP 324.000 95,15 342.051 94,58 441.399 94,20 105,57 129,08 116,73 - Tiền gửi tiết kiệm 279.409 86,24 289.584 84,66 369.182 83,61 103,64 127,79 114,95 - Phát hành kỳ phiếu 16.262 5,02 27.416 8,02 37.494 8,49 168,59 136,76 151,84 - Tiền gửi các tổ chức kinh tế 28.329 8,74 25.051 7,32 34.860 7,90 88,43 139,16 110,93 2.Nguồn vốn uỷ thác 9.453 2,78 15.534 4,29 21.798 4,65 164,33 140,32 151,85 3.Nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo 7.051 2,07 4.073 1,13 5.362 1,15 57,76 131,65 87,26 II Ngoại tệ 51.212 13,07 64.000 15,04 85.144 15,37 124,97 133,04 128,94

NHNo & PTNT Sông Lô - Vĩnh Phúc đặc biệt chú trọng đến công tác huy động vốn, nhất là các huy động tại địa phương được huy động tại địa phương bằng tiền gủi tiết kiệm, tiền gửi kỳ phiếu và tiền gửi các tổ chức kinh tế. Trong đó:

- Nguồn vốn tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu huy động vốn tại địa phương, thường chiếm từ 80 - 85%. Đạt được kết quả như vậy là do công tác huy động vốn ngày một tốt hơn, tạo được lòng tin tốt hơn với nhân dân, gửi tiền vào, rút tiền ra thuận tiện nhanh chóng. Vì vậy, qua 3 năm hình thức gửi tiết kiệm này đã huy động được số lượng vốn tương đối khá cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Năm 2012 số tiền gửi tiết kiệm tăm chậm so với năm 2011 tăng 10.175 triệu tương ứng 3.64%. Sở dĩ như vậy là do vào thời điểm 25/04/2011 ngân hàng phát hành kỳ phiếu, người dân không gửi tiết kiệm nhiều hoặc rút tiền gửi tiết kiệm ra để mua kỳ phiếu, vì lãi suất của chúng luôn cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm khoảng 0.2% / tháng đến năm 2013 số lượng tiền gửi này tăng mạnh, tăng 79.598 triệu đồng so với năm 2012 chiếm 83.64% trong tổng vốn huy động tại địa phương.

Lý do trên đã dẫn đến năm 2012 kỳ phiếu tăng 11.154 triệu đồng tức 65.59% so với năm 2011. Tuy nhiên ta thấy nguồn vốn này cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn huy động tại địa phương cũng như trong tổng vốn của ngân hàng chiếm 5.02% năm 2011 và 8.01% năm 2012, 8.49% năm 20013 trong tổng vốn huy động tại địa phương.

- Ngoài các hình thức huy động vốn trên ta thấy huyện Sông Lô là một địa bàn không có nhiều công ty, doanh nghiệp nên lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế này không nhiều, chỉ chiếm một tỷ trọng 7-10% trong tổng vốn huy động tại điạ phương. Năm 2012 giảm 11,57% so với năm 2011. Nguyên nhân này cũng một phần là do các tổ chức kinh tế đã đầu tư sang của một kỳ phiếu hoặc họ gửi vào ngân hàng mà chuyển sang kinh doanh khác. Sức hút từ nguồn này còn hạn chế vì còn tuỳ thuộc vào điều kiện tài chính và của các đơn vị trên thị trường

Đến năm 2013 lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế có tăng nhưng không đáng kể. Tính đến quý 1 năm 2013 tăng 39.16% so với năm 2012. Mức tăng này là do các ngân hàng đã phục vụ tốt các khoản thanh toán của mình để thu hút lượng tiền gửi của các doanh nghiệp. Qua tìm hiểu được biết Doanh nghiệp thường gửi tiền vào ngân hàng số vốn tạm thời nhàn rỗi để hưởng lãi suất.

Huy động vốn để để đảm bảo hoạt động kinh doanh gắn với đầu tư cho hoạt động kinh tế là chức năng quan trọng của ngân hàng, càng quan trọng hơn khi các doanh nghiệp

hoạt động theo cơ chế thị trường, độc lập trong kinh doanh và phải cạnh tranh với nha. Điều đó đòi hỏi các ngân hàng phải khai thác có hiệu quả các nguộn vốn với khối lượng chi phí bỏ ra hợp lý. Nhìn chung trong những năm qua công tác huy động vốn của các ngân hàng có những chuyển biến tích cực, tạo ra sự tăng trưởng trong nguồn vốn và góp phần mỏ rộng khối lượng tín dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa.

Tóm lại sự đa dạng hoá các hình thức huy động vốn sẽ là một cách thiết thực trong việc khuyến khích tiền nhàn rỗi vào ngân hàng. Vì vậy ngân hàng phải có những cải tiến trong cách thức gửi tiền so cho thuận tiện hơn và đa dạng hơn nữa đối với nhân dân trong huyện.

+ Nguồn vốn uỷ thác đầu tư từ ngân hàng thế giới( WB).

Ngoài nguồn vốn tự huy động bằng chính khả năng của mình, NHNo & PTNT Sông Lô - Vĩnh Phúc sử dụng hình thức tín dụng dịch vụ đó là: Nguồn vốn uỷ thác đầu tư từ ngân hàng thế giới để thực hiện cho vay hộ sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nội tệ của ngân hàng từ 2-6%. Sự tăng trưởng không đều thể hiện: Năm 2012 là 9.435 triệu đồng chiếm 5.88% tổng nguồn vốn nội tệ tính đến quý 1 năm 2013 con số này được tăng lên là 15.534 triệu đồng tăng 64.3% so với năm 2012. Đến năm 2013 nguồn vốn này đã tăng thêm 21.798 triệu đồng tăng 40,32% so với năm 2012. Bình quân ba năm tăng 51.85%, mặc dù tăng lên như vậy nhưng nó vẫn chiếm một ỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Vì vậy ngân hàng cần cố gắng hơn nữa để tạo cơ hội thu hút sự đầu tư của các tổ chức tài chính tăng mức huy động vốn từ nguồn uỷ thác đầu tư làm tăng tổng nguồn vốn của ngân hàng.

- Nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo.

Cùng với nguồn vốn dịch vụ NHNo&PTNT Sông Lô - Vĩnh Phúc còn được ngân hàng chính sách xã hội uỷ thác cho một lượng vốn nhất định dành riêng cho hộ nghèo vay mà ngân hàng làm dịch vụ dải ngân. Nguồn vốn này cũng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng là 1.2%. Bình quân ba năm giảm 12,8%. Điều đó chứng tỏ sự quan tâm của huyện uỷ, Uỷ ban Nhân dân và các tổ chức ngân hàng đối với các hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn sản xuất kinh doanh để thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo quốc gia.

* Công tác huy động vốn ngoại tệ của ngân hàng tăng nhanh qua 3 năm. Điều này có ý nghĩa rất tốt để hỗ trợ, bổ sung thêm cho nguồn vốn nội tệ của ngân hàng.

Năm 2012 nguồn vốn huy động ngoại tệ tăng 12.788 triệu đồng tức 24,98% so với năm 2011. Tính đến quý 1 năm 2013 con số này đã lên đến 85.144 triệu đồng tăng 21.444 triệu đồng tức tăng 3304 triệu đồng so với 2012. Bình quân 3 năm tăng 28,94%. Như vậy việc mở rộng kinh doanh đa năng như mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại, mua bán ngoại tệ của ngân hàng là hoàn toàn có căn cứ, có cơ sở khoa học và có hiệu quả. Trong những năm tới, ngân hàng cần mở rộng hình thức kinh doanh này mở ra cho ngân hàng một hướng đi mới trong chiến lược huy động vốn của ngân hàng.

Tóm lại qua 3 năm vốn huy động của NHNo & PTNT Sông Lô - Vĩnh Phúc tăng mạnh đáp ứng tốt yêu cầu vốn vay cho dân cư (ngân hàng sử dụng tối đa nguồn vốn tiết kiệm để tăng cường đầu tư và giảm thiểu số lượng vốn tài trợ để có thể tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh của mình).

2.2.1.1.Quy mô tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động

Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT ( ĐV: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Chênh lệch (%) Chênh lệch (%) 1 2 3 4 5 = 3 – 2 6 = 5 : 2 7 = 4 - 3 8 = 7 : 3 Tổng nguồn vốn huy động 2.594 2.265 2.919 - 329 - 12,68 654 28,87

( Nguồn báo cáo kết quả HĐKD năm 2011,2012,2013 của Chi nhánh)

Tính đến 31/12/2012 tổng nguồn vốn là 2265 tỷ đồng, giảm 329 tỷ đồng so với năm 2011 tương đương với giảm là 12,68 %.Nhưng sang tới năm 2013 nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển mạnh,ngoài ra chi nhánh đã tận dụng được nhiều biện pháp huy động vốn hiệu quả, kế hoạch vốn được xác định rõ ràng nên năm 2013 tổng nguồn vốn là 2919 tỷ đồng tăng 654 tỷ đồng so với năm 2012 tương đương với tốc độ tăng là 28,87%.

2.2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động

Nguồn vốn huy động được tập trung chủ yếu cho các thành phần kinh tế, phần vốn không sử dụng hết được ngân hàng điều chuyển về NHNo&PTNT Việt Nam để điều hoà cho các ngân hàng thiếu vốn. Lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay thường chiếm tỷ

trọng cao,ngoài ra còn có lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác như hoạt động khác như hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động thanh toán thừa vốn.

Bảng 2.6: Cơ cấu huy động vốn theo đồng tiền

(ĐV: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

So sánh 2012/2011 2013/2012So sánh tỷ đồng cấu(%) tỷ đồng cấu(%) tỷ đồng cấu(%) Chênh lệch (%) Chênh lệch (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 = 4 - 2 9 = 8 : 2 10 = 6 - 4 11 = 10 : 4 Tổng nguồn vốn huy động 2.594 100 2.26 5 100 2.919 100 - 329 - 12,68 654 28,87

Theo loại tiền

-Tiền gửi nội tệ 1.249 48,1 852 37,6 796 27,3 - 397 - 31,8 - 56 - 6,57 -Tiền gửi ngoại tệ 1.345 51,9 1.41 3 62,4 2.123 72,7 68 5,05 710 50,25

( Nguồn báo cáo kết quả HĐKD năm 2011,2012,2013 của Chi nhánh).

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo đồng tiền

Do thị trường vàng diễn biến phức tạp, giá vàng lên cao cộng với lạm phát cao, nên không ít người sử dụng tiền mua vàng đầu cơ, tích trữ. Thời gian gần đây, giá vàng lại giảm, nhiều người thua lỗ, hụt vốn do đầu cơ, hoặc một số khác thì vẫn cứ giữ vàng, nên giảm lượng tiền gửi NHTM.

Cụ thể là tính đến 31/12/2012 tổng nguồn vốn nội tệ là 852 tỷ chiếm tỷ trọng 37,6 % trên tổng nguồn vốn, giảm 397 tỷ so với năm 2011 tương đương với tốc độ giảm là 31,8 %. Sang năm 2013 vốn huy động bằng nội tệ vẫn tiếp tục giảm xuống còn 796 tỷ giảm 56 tỷ so với năm 2012.

Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhưng với thực tế là tiền gửi ngoại tế quá cao khoảng trên dưới 5%/năm nên lượng tiền gửi nội tệ vẫn giảm

Theo đó vốn huy động ngoại tệ tiếp tục tăng trong giai đoạn 2011- 2013. tỷ trọng vốn ngoại tệ liên tục tăng. Cụ thể năm 2011 tỷ trọng vốn ngoại tệ là 51,9%, năm 2012 là 62,4%, và đăc biệt là trong quý 1 năm 2013 tổng vốn huy động từ ngoại tệ đạt 2123 tỷ chiếm tỷ trọng 72,7% trên tổng nguồn vốn, tăng 710 tỷ so với năm 2012 tương đương với tốc độ tăng là 50,25%.

Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn thông qua thành phần kinh tế

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh

2012/2011 So sánh 2013/2012 Tỷ đồng cấu(%) tỷ đồng cấu(%) tỷ đồng cấu(%) Chênh lệch (%) Chênh lệch (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 = 4 - 2 9 = 8 : 2 10 = 6 - 4 11 = 10 : 4 Tổng nguồn vốn huy động 2.594 100 2.265 100 2.919 100 - 329 - 12,68 654 28,87

Theo đối tượng

- TG của dân cư 1.287 49,6 1.134 50,1 1.418 48,6 - 153 - 11,89 284 25,04 - TG của TCKT 720 27,8 611 27 559 19,1 - 109 - 15,1 - 52 - 8,5 - TG của TCTD 587 22,6 520 22,9 942 32,3 - 67 - 11,4 422 81,15

( Nguồn báo cáo kết quả HĐKD năm 2011,2012,2013 của Chi nhánh).

Qua bảng ta thấy : Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế khá ổn định qua các năm, Tuy trong năm 2012 thị trường chứng khoán phát triển mạnh trở thành kênh đầu tư hấp dẫn hàng đầu, thu hút nhiều nhà đầu tư. Điều này làm cho tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng của dân cư bị giảm (giảm 11,89% so với 2011) và chảy mạnh qua chứng khoán. Dù vậy nhưng tỷ trọng của nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm vẫn phần lớn trong tổng nguồn vốn ( năm 2011 là 49,6% năm 2012 là 50,1%, năm 2013 là 48,6%).

Nguồn tiền gửi của các TCKT và TCTD biến động không đều qua các năm cụ thể

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện sông lô - tỉnh vĩnh phúc (Trang 31 - 44)