Miễn dịch chống bệnh Newcastle

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng vacxin newcastle cho gà tây huba nuôi sinh sản (Trang 28 - 80)

2. Mục tiêu của ựề tài

1.4.2.Miễn dịch chống bệnh Newcastle

Khi một kháng nguyên (vi khuẩn, virut) xâm nhập vào cơ thể, cơ thể sẽ ựáp ứng lại trước hết bằng ựáp ứng miễn dịch không ựặc hiệu, sau ựó bằng ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệụ đáp ứng miễn dịch ựặc hiệu có thể là ựáp ứng miễn dịch dịch thể, tạo ra kháng thể dịch thể, là các lớp globulin miễn dịch (Ig), hoặc ựáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào tạo ra các lympho T mẫn cảm, hoặc là cả haị đây là các kháng thể chủ ựộng, là cơ sở tạo ra miễn dịch chủ ựộng.Với virut Newcastle, khi vào cơ thể sẽ kắch thắch sinh ra ựáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và ựáp ứng miễn dịch dịch thể.

Alexander (1991) cho biết khi virut Newcastle nhược ựộc vào cơ thể, chỉ sau 2 - 3 ngày ựáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào ựã xuất hiện. Chắnh nhờ có quá trình ựáp ứng miễn dịch này, ta có thể giải thắch ựược khả năng bảo hộ của gà với virut cường ựộc có ựược trước khi kháng thể dịch thể xuất hiện (Allan et al., 1978). Theo Timms and Alexander (1977) trong ựáp ứng miễn dịch với virut Newcastle, ựáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào không rõ nét bằng ựáp ứng miễn dịch dịch thể.

Gia cầm nhiễm virut Newcastle nếu sống sót thì tạo ựược miễn dịch bền vững chống lại chắnh virut nàỵ

Trong quá trình ựáp ứng miễn dịch dịch thể với virut Newcastle, sự hình thành kháng thể cũng tuân theo quy luật chung. Khi virut Newcastle vào cơ thể, kháng thể không sinh ra ngay lập tức mà phải có một thời gian tiềm tàng, từ sau 6 ựến 10 ngày, kháng thể mới xuất hiện, lượng kháng thể tăng dần, ựạt mức cao

nhất sau khoảng 3 ựến 4 tuần. Sau ựó kháng thể giảm dần và biến mất sau một thời gian (Alexander, 1991).

Ở gà có hàm lượng kháng thể cao nhất vào khoảng 2 - 3 tuần sau khi nhiễm, ổn ựịnh trong 3 - 4 tháng và sau 8 - 12 tháng thì hầu như không phát hiện ựược. Kháng thể ức chế ngưng kết mất ựi trước tiên khi hàm lượng kháng thể trung hòa vẫn còn cao trong huyết thanh, ựặc biệt là khi trong huyết thanh xuất hiện kháng thể dịch thể thì dịch tiết ở rỉ mũi, khắ quản và ruột cũng xuất hiện kháng thể dịch thể. Kháng thể ựặc hiệu do virut Newcastle tạo ra phụ thuộc vào loại kháng nguyên virut ựưa vào cơ thể, nếu kháng nguyên là virut Newcastle vô hoạt thì kháng thể sinh ra chậm thường 14 - 15 ngày sau khi gây nhiễm và thời gian tồn tại kháng thể ngắn 3 - 4 tháng. Còn nếu kháng nguyên là virut sống nhược ựộc thì kháng thể sinh ra nhanh hơn, thường 6 - 7 ngày sau khi nhiễm và thời gian tồn tại kháng thể lâu trong cơ thể từ 6 - 12 tháng. Các chủng virut có khác nhau về cấu trúc kháng nguyên nhưng sự khác nhau này không ảnh hưởng tới việc sử dụng virut vacxin nhược ựộc trong việc phòng chống các virut cường ựộc.

Kháng thể Newcastle chỉ tồn tại trong cơ thể một thời gian rồi bị ựào thải, nên khi lượng kháng thể giảm xuống phải tiêm nhắc lại tạo trạng thái miễn dịch cao cho cơ thể.

Cùng với các lớp globulin miễn dịch có trong huyết thanh do tương bào của tổ chức lympho hạch, lách sản xuất ra, còn có vai trò quan trọng của các lớp globulin miễn dịch cục bộ do các tương bào của tổ chức lympho dưới niêm mạc tiết ra, ựổ vào màng nhầy ựệm ở ựường hô hấp trên, ựường tiêu hóa của gà, tạo miễn dịch cục bộ cho cơ thể. Thành phần của lớp globulin miễn dịch này chủ yếu là lớp IgA tiết, ngoài ra còn có một ắt là lớp IgG (Parry and Aitken, 1977).

Miễn dịch chống bệnh Newcastle gồm nhiều loại, ở ựây chúng tôi chỉ ựề cập ựến 2 loại miễn dịch ựóng vai trò chắnh ựó là: miễn dịch tiếp thu bị ựộng tự nhiên và miễn dịch thu ựược chủ ựộng nhân tạọ

* Miễn dịch tiếp thu bị ựộng

Miễn dịch tiếp thu bị ựộng tự nhiên phòng chống bệnh Newcastle chắnh là miễn dịch thu ựược truyền từ cơ thể mẹ sang.

Ở gia cầm khi cơ thể mẹ có miễn dịch sẽ truyền kháng thể ựặc hiệu cho con non qua lòng ựỏ trứng, ựây là kháng thể thụ ựộng ựược truyền từ mẹ có miễn dịch cho qua lòng ựỏ trứng (Heller et al., 1977). Theo Roepke (1993) kháng thể thụ ựộng thuộc lớp IgG, kháng thể này ựược truyền theo ựường máu tới ống dẫn trứng, qua lớp biểu mô ựi vào túi lòng ựỏ trong giai ựoạn ựang hình thành, kháng thể từ lòng ựỏ trứng qua nội bì vào máu của gà con và tồn tại trong một thời gian. Ta cần chú ý là phôi trứng từ ngày thứ 15 mới có kháng thể, chắnh vì thế trong thời gian ựầu mặc dù trứng ựược ựẻ ra từ gà mẹ ựã miễn dịch vẫn còn khả năng bị nhiễm bệnh. Miễn dịch thu ựược bị ựộng này ở gà con kéo dài 21 ngày tuổi, sau ựó gà con trở lên mẫn cảm với bệnh do kháng thể hết (Hanson, 1980).

Lượng kháng thể thụ ựộng trong huyết thanh gà con có liên quan ựến kháng thể có trong lòng ựỏ trứng và trong huyết thanh của gà mẹ. Ở gà mẹ lượng kháng thể có trong huyết thanh cao hơn một ắt so với lượng kháng thể có trong lòng ựỏ trứng.

Ở gà con trong huyết thanh có lượng kháng thể thụ ựộng thấp hơn lượng kháng thể trong huyết thanh của gà mẹ và trong lòng ựỏ trứng. Kháng thể này có xu hướng giảm dần, cứ sau 4, 5 ngày lượng kháng thể bị giảm ựi một nửa (Allan et al., 1978), thời gian kháng thể tồn tại rất ngắn, chỉ sau khi gà nở 15 ngày hay sau 24 ngày (Trần Thị Lan Hương, 2001). Kháng thể thụ ựộng tuy chỉ tồn tại một thời gian, nhưng có khả năng bảo hộ cho gà trong những ngày tuồi ựầụ Tuy nhiên, khi dùng vacxin lần ựầu tạo miễn dịch chủ ựộng cho ựàn gà, kháng thể thụ ựộng sẽ trung hòa một lượng virut vacxin (Alexander, 1991), chắnh ựiều này ựã làm giảm lượng kháng thể Newcastle ựược sản sinh ra .Với kháng thể cục bộ, sự có mặt của kháng thể thụ ựộng không làm ảnh hưởng ựến việc sản sinh ra nó, chắnh vì ựiều này mà trong bệnh Newcastle người ta có thể sử dụng vacxin cho gà vào lúc 1 ngày tuổi vẫn tạo ựược miễn dịch tốt khi có mặt kháng thể thụ ựộng.

* Miễn dịch thu ựược chủ ựộng

Miễn dịch thu ựược chủ ựộng ựối với bệnh Newcastle là loại miễn dịch thu ựược sau khi gia cầm mắc bệnh khỏi hoặc sau khi ựược tiếp nhận vacxin . Lúc này cơ thể ựã huy ựộng các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch sản xuất ra các

yếu tố chống lại mầm bệnh ựó nếu chúng xâm nhập lần saụ đây là loại miễn dịch hình thành với mục ựắch làm cho cơ thể Ộtập dượtỢ trước ựể khi vi sinh vật (virut Newcastle) có ựộc lực xâm nhập vào, cơ thể sẽ chủ ựộng loại trừ chúng. đây chắnh là quá trình ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu của cơ thể. Loại hình ựáp ứng miễn dịch dịch thể là rõ rệt nhất và ựược ựể cập nhiều trong lĩnh vực phòng bệnh Newcastlẹ Miễn dịch dịch thể là kết quả của sự kết hợp trực tiếp giữa kháng nguyên và kháng thể.

để tạo miễn dịch chủ ựộng, người ta sử dụng các loại vacxin nhược ựộc và vacxin vô hoạt. Vacxin sau khi vào cơ thể, ựược ựưa ựến các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch như: hạch, lách, tổ chức lympho dưới niêm mạc, kắch thắch cơ thể sinh kháng thể ựặc hiệu (kháng thể dịch thể và kháng thể tế bào). Trong ựó kháng thể dịch thể ựóng vai trò quan trọng (Timms and Alexander, 1977). Khả năng miễn dịch của cơ thể tăng theo ựộc lực của chủng virut vacxin (Reeve and Poster, 1971). Vacxin nhóm mesogen ựộc lực còn cao, sau khi tiêm tạo cho gà thời gian miễn dịch dài từ 6 tháng ựến 1 năm. Ở những gà mắc bệnh tự khỏi, do ựược tiếp xúc với các chủng virut có ựộc lực cao nên tạo ựược miễn dịch bền vững dài khoảng trên 1 năm (Alexander, 1991). Tuy nhiên trong quá trình sử dụng vacxin, khả năng tạo miễn dịch chủ ựộng còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài chi phốị

đường ựưa kháng nguyên: cũng phải phù hợp thì mới kắch thắch sinh ra kháng thể nhiềụ Vắ dụ: Vacxin Lasota gây ựược miễn dịch tốt khi ựưa vào cơ thể qua niêm mạc. Còn nếu tiêm dưới da thì có nhiều nguyên nhân, trong ựó có nguyên nhân do kháng thể thụ ựộng truyền từ mẹ qua lòng ựỏ vẫn còn 1 lượng nhất ựịnh sẽ trung hòa bớt vacxin. Còn với vacxin Newcastle hệ 1 thì nếu tiêm dưới da cơ thể sẽ sinh miễn dịch cao hơn là ựưa vào ựường khác, vì dưới da có nhiều tổ chức liên kết, hệ thống bạch huyết, hạch lâm ba, ựại thực bào, do ựó chúng nhanh chóng ựưa kháng nguyên tới các cơ quan và tế bào có thẩm quyền miễn dịch. Kháng nguyên ựưa theo ựường dưới da thường ắt bị các yếu tố khác chi phối, do ựó người ta hay ựưa kháng nguyên vào cơ thể theo con ựường nàỵ

Liều lượng kháng nguyên: ựưa kháng nguyên vào cơ thể nhiều thì kháng thể sản xuất ra nhiều nhưng chỉ có 1 giới hạn nhất ựịnh vì nếu ựưa vào nhiều quá lại ức chế sản xuất kháng thể, gây tê liệt miễn dịch, cơ thể trơ ra không sản xuất kháng thể nữa (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).

Lần ựưa kháng nguyên vào cơ thể: nếu tiêm vacxin nhắc lại một vài lần

thì lượng kháng thể sản xuất ra sớm hơn và nhiều hơn lượng ban ựầu mặc dù ựưa vào cùng 1 liều lượng kháng nguyên (vacxin) vì cơ thể sản sinh kháng thể dựa trên cơ chế Ộtrắ nhớ miễn dịchỢ.

Ảnh hưởng của trợ chất: nếu kháng nguyên kắch thắch cơ thể càng lâu thì

kháng thể sinh ra càng nhiều, miễn dịch càng lâu bền. Một số kháng nguyên yếu sẽ cần phải tập trung nồng ựộ ựặc mới ựủ khả năng kắch thắch, do vậy người ta thường dùng chất bổ trợ (trợ chất) cho kháng nguyên, với mục ựắch tập trung, cố ựịnh duy trì kháng nguyên, tránh kháng nguyên bị loại khỏi cơ thể nhanh chóng.

Cơ thể túc chủ: cơ thể trưởng thành có khả năng sinh kháng thể tốt hơn cơ

thể non và già, cơ thể khỏe mạnh thì sự sản sinh kháng thể sẽ tốt hơn những cơ thể ốm yếu bệnh tật. Những cơ thể linh hoạt, thần kinh vững vàng thì khả năng ựáp ứng miễn dịch chống bệnh tốt hơn những cơ thể suy kém, thiểu năng.

Vấn ựề vệ sinh nuôi dưỡng và ựiều kiện ngoại cảnh: các ựiều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn ựến cơ thể thông qua ựó có ảnh hưởng tới sự hình thành kháng thể.

* Một số phương pháp ựánh giá ựáp ứng miễn dịch Newcastle

Mức ựộ ựáp ứng miễn dịch của gia cầm với virut Newcastle ựược ựánh giá bằng phương pháp huyết thanh học và công cường ựộc.

Theo Alexander (1991), khả năng bảo hộ cơ thể chống virut cường ựộc có mối tương quan với hiệu giá kháng thể. Có thể sử dụng phản ứng huyết thanh học ựể ựánh giá mức ựộ ựáp ứng miễn dịch của ựàn gà như phản ứng trung hòa trên phôi trứng, phản ứng trung hòa trên tế bào (Beard and Hanson, 1984), phản ứng ELISA (Enzyme Ờ Linked Immunosorbent Assay) và phản ứng HI (Alexander, 1991), (Snyder et al., 1984). Trong ựó phản ứng HI ựược sử dụng rộng rãi trong các phòng thắ nghiệm.

Phương pháp công cường ựộc ựược sử dụng với mục ựắch xác ựịnh mức ựộ ựáp ứng miễn dịch của cơ thể gà sau khi tiếp xúc với virut vacxin. Phương pháp này ựánh giá ựúng mức ựộ bảo hộ của ựàn gà (Bell et al., 1991).

1.4.3. Vacxin và vấn ựề phòng bệnh Newcastle

1.4.3.1. Vacxin phòng bệnh Newcastle

Hiện nay có nhiều loại vacxin ựể phòng bệnh Newcastle, các vacxin này ựược chia làm 2 loại ựó là vacxin vô hoạt và vacxin nhược ựộc.

Vacxin chết có ưu ựiểm là an toàn khi sử dụng nhưng sản sinh miễn dịch chậm (thường sau 14 ngày chủng), miễn dịch tồn tại ngắn (3 - 6 tháng). Ngược lại vacxin sống nhược ựộc thì miễn dịch hình thành nhanh (sau 3 - 4 ngày chủng) cường ựộ miễn dịch cao và kéo dàị

* Vacxin nhược ựộc

Bằng nhiều phương pháp người ta ựã thành công trong việc tạo giống virut Newcastle nhược ựộc làm vacxin. Một số chủng khác ựược tạo ra bằng cách làm giảm ựộc lực của chúng, làm cho chúng thắch nghi trên môi trường lạ như nuôi cấy trên phôi thai gà, phôi thai vịt hoặc nuôi cấy chúng trên môi trường tế bào tổ chức, nhưng tắnh kháng nguyên vẫn còn.

Hiện nay các chủng virut vacxin nhược ựộc ựược biết nhiều là các chủng thuộc nhóm Lentogen như: chủng Lasota, chủng B1, chủng F (Asplin) Ầ hoặc thuộc nhóm Mesogen như: chủng Mukterwar, chủng Hertforshire (chủng H), chủng Roakin, chủng HaifaẦ.

Các chủng virut vacxin khác nhau, có ựộc lực khác nhau dẫn ựến quy trình sản xuất và phương pháp sử dụng vacxin cũng khác nhaụ Do ựó chúng cho ựáp ứng miễn dịch cũng khác nhaụ Vì vậy tùy theo ựiều kiện cụ thể của từng nước, từng vùng, từng ựịa phương mà người ta sử dụng các chủng virut Newcastle khác nhau ựể sản xuất vacxin phòng bệnh.

Căn cứ vào ựộc lực của virut, vacxin nhược ựộc ựược chia làm 2 nhóm lentogen và mesogen. Virut vacxin thuộc nhóm lentogen gồm nhiều chủng như chủng B1, chủng F, chủng Lasotạ Năm 1966 ở Úc ựã phân lập ựược 1 chủng virut Newcastle trên ựàn gà bình thường ựặt tên là Queensland V4. Chủng này

hoàn toàn không có ựộc lực, không có khả năng gây bệnh cho gà nhưng vẫn giữ ựược tắnh kháng nguyên và tạo miễn dịch khi gà ựược tiêm phòng.

Vacxin Newcastle chế từ chủng V4 còn có 2 ựặc tắnh ưu việt ựó là tắnh chịu nhiệt dai và có tác dụng gây miễn dịch qua tiếp xúc trực tiếp.

Trong cơ thể gà, virut nhóm lentogen chỉ có khả năng nhân lên trong tế bào của một số mô nhất ựịnh như mô ựường hô hấp, mô ựường tiêu hóa (Rott, 1979). Vì vậy, khi sử dụng vacxin cho ựàn gà bằng phương pháp nhỏ mắt, nhỏ mũi và cho uống ựều cho ựáp ứng miễn dịch tốt.

Vacxin nhóm lentogen khi sử dụng có ưu ựiểm rất an toàn, có thể dùng vacxin phòng bệnh cho gà ở mọi lứa tuổị Tuy nhiên, có nhược ựiểm ựộ dài miễn dịch ngắn hơn so với vacxin nhóm mesogen.

Virut vacxin nhóm mesogen, ựược làm giảm ựộc khi tiêm truyền liên tục nhiều ựời trên phôi hay cơ thể ựộng vật. đại diện nhóm vacxin này là các chủng Mukteswar (Hađow and Idnani, 1946), ựược làm giảm ựộc sau nhiều ựời cấy truyền qua phôi gà, chủng H (Hertfordshire) ựược làm giảm ựộc sau 33 ựời cấy (Dobson, 1939), chủng Komarov hay Haifa ựược làm giảm ựộc sau nhiều ựời cấy chuyển qua óc vịt (Komarov and Gold, 1946).

đối với gà, ựộc lực của vacxin còn cao, nên khi dùng cho gà con dưới hai tháng tuổi dễ gây phản ứng. Vì vậy vacxin chỉ dùng cho gà từ hai tháng tuổi .

Trong cơ thể gà, virut nhóm mesogen có khả năng nhân lên trong tế bào của nhiều loại mô (Rott, 1979). Cho nên khi ựưa vắc xin vào cơ thể, có thể sử dụng nhiều phương pháp: nhỏ mắt, nhỏ mũi, tiêm dưới da, tiêm bắp ựều tạo ựược miễn dịch tốt.

* Vacxin vô hoạt

Vacxin vô hoạt ựược sản xuất từ những virut sống, ựược xử lý bằng formalin hoặc Betapropiolactone, sau ựó bổ sung thêm chất bổ trợ ựể làm tăng tắnh miễn dịch của vacxin. Lúc ựầu ựể vô hoạt virut, thường dùng betapropiolactone và formalin (Hofstad, 1953). Sau ựó Palhidy và Cs. (1985) ựã chứng minh vacxin dùng etilenimin ựể vô hoạt virut, gây ựáp ứng miễn dịch tốt hơn so với

betapropiolactone, formalin, etylentilenimin và ựồng thời không gây biến ựổi cấu trúc protein của virut.

Trong vacxin vô hoạt, các chất bổ trợ có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến tác dụng gây miễn dịch của thành phần kháng nguyên (Franchini et al., 1995). đầu tiên, chất bổ trợ ựược dùng là keo phèn (Aluminum hydroxit) (Alexander, 1991). Vacxin vô hoạt có chất bổ trợ là keo phèn, khi sử dụng phòng bệnh cho gà, tạo ựáp ứng miễn dịch thấp, ựộ dài miễn dịch ngắn. Theo Palhidy và Cs. (1985) keo phèn kắch thắch sinh ựáp ứng miễn dịch ở gia cầm kém. Vacxin vô hoạt có bổ trợ là keo phèn dùng rộng rãi ở Châu Âu trong những năm 1970 - 1974. Sau ựó, vacxin có bổ trợ nhũ dầu ựược thay thế vì hiệu quả phòng bệnh cao hơn (Cross, 1988).

Virut Newcastle dùng ựể sản xuất vacxin nhũ dầu gồm các chủng virut vacxin thuộc nhóm Lentogen như: Ulster 2C, B1, Lasota, nhóm mesogen có Roakin và vài chủng virut có ựộc lực caọ

Hiện nay hầu hết các vacxin Newcastle vô hoạt ựược sản xuất từ những

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng vacxin newcastle cho gà tây huba nuôi sinh sản (Trang 28 - 80)