0,06J B.0,24J C 0,12J D.0,03J

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn vật lí theo xu hướng mới (Trang 32 - 33)

- Sử dụng liên hệ: v– dương  âm, x dương  nhọn và ngược lại (xem chứng minh ở bổ đề phía dưới)

A. 0,06J B.0,24J C 0,12J D.0,03J

Câu 19. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khi li độ bằng 2cm thì thế năng dao động bằng 1mJ. Tính cơ năng dao động của vật.

A. 4mJ B.3mJ C.9mJ D. 4/3mJ

Bài 20.Một con lắc đơn dài 1m được kích thích dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng với biên độ 2cm. Chọn mốc thời gian khi vật đi qua vị trí có động năng bằng 3 thế năng theo chiều dương và đang chuyển động nhanh dần. Viết phương trình dao động của vật.

A.  = 2cos(t - /3)rad B. = 0,02cos(t – /3)rad C.  = 0,02cos(t + /3)rad D.  = 0,02cos(2t + /3)rad

(Phần viết phương trình các thành lập nhóm vài ba người, dựa vào các bài tập cơ bản phía trên và ra đề tương tự và trao đổi cho nhau tập phản xạ)

Bài 21. Hai dao động: x1 = 3cos(10t +/6)cm; x2 = 4cos(10t + 2/3)cm. Tính li độ của dao động thứ 2 khi dao động thứ nhất có li độ bằng 1,5cm

A. 3cm B. 2cm C. 23cm D. 22cm

Các em hãy suy nghĩ các tình huống có thể xảy ra ở bài này.

Bài 22. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2). Biết li độ dao động của chúng liên hệ với nhau bởi hệ thức:

3𝑥12 + 4𝑥22 = 12(cm)2. Tính li độ dao động của vật thứ 2 khi li độ dao động của vật thứ nhất bằng 1cm.

Bài 23. Cho 2 dao động x1 = 3cos(5t + /6)cm và x2 = 7cos(5t – 5/6)cm. Tính li độ dao động của vật thứ 2 khi li độ dao động của vật thứ nhất bằng 1cm.

A. - 3,5cm B -7/3cm C. 7/3cm D. 3,53cm

Các em hãy ra cho mình bài toán 2 dao động cùng pha và dùng thần chú cùng phương tỷ lệ để nâng cấp loại bài này lên

Để luyện tập thêm dạng bài cùng, ngược, vuông pha các em thay bằng yêu cầu tính vận tốc, gia tốc vật 2…vào bổ đề 3 và phần hướng dẫn bài 27.2 để phát triển.

Bài 24. Một con lắc lò xo gồm vật nặng được gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng K = 10N/m, hệ được đặt trên sàn ngang không ma sát cách điện, đầu còn lại của lò xo được gắn vào một điểm cố định. vật nhỏ được tích đến điện tích q = 1C. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì người ta đột ngột đóng công tắc làm xuất hiện một điện trường đều có các đường sức nằm ngang dọc trục lò xo với cường độ điện trường bằng 105V/m. Tính biên độ của vật sau khi đóng công tắc.

A. 1mm B.2cm C. 10cm D.1cm

Để luyện tập thêm bài 24 các em thay dữ kiện đường sức nằm ngang bằng đường sức hợp với phương ngang một góc hoặc thay hệ này bằng con lắc treo trong thang máy hoặc ra đề tương tự bài 28

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn vật lí theo xu hướng mới (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)