- Tài sản lu động khác: trong hai năm, tài sản lu động khác chiếm tỷ trọng nhỏ và tơng đối ổn định trong vốn lu động.
2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn lu động.
2.3 Tăng cờng hơn nữa việc thu hồi khoản phải thu.
Trong các doanh nghiệp vấn đề khách hàng nợ là điều khó tránh khỏi, bởi vì đó là khách hàng có quan hệ làm ăn lâu dài với doanh nghiệp. Nhng Nhà máy cần theo dõi chặt chẽ về thời gian các khoản nợ, xem xét khoản nào đã đến hạn, khoản nào cha đến hạn để lập kế hoạch thu hồi, tránh tình trạng quên hoặc để lâu không để ý tới.
Trong chỉ tiêu các khoản phải thu thì khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng rất lớn, 91% trong năm 2003 và 90,7% trong năm 2004. Vì vậy, Nhà máy cần phân loại các khách hàng riêng ra để có những biện pháp thu hồi vốn thích hợp. Có thể tuỳ từng đơn vị mà có ngời “thích hợp” đến đơn vị đó thu hồi vốn. Ngoài ra, Nhà máy còn khuyến khích các đơn vị thực hiện thanh toán ngay sau khi tiêu thụ hàng hóa bằng cách giảm giá, chiết khấu cho đơn vị đó. Có thể đôn đốc thu hồi nợ bằng một số biện pháp nh:
- Trích % cho cán bộ đi đòi nợ và 1 phần cho khách hàng để thu hồi vốn nhanh.
- Nhà máy nên thực hiện thu hết tiền hàng (làm trong hợp đồng) mới cấp hàng tiếp theo cho khách hàng.
- Việc thu hồi nợ đợc tổ chức đều đặn, không những tạo khả năng quay vòng vốn nhanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh mà còn tạo cho Nhà máy khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả. Qua đó củng cố tình hình tài chính vững chắc hơn.
Kết luận
Trên đây là thực tế về tình hình sử dụng vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động của Nhà máy Cơ Khí Gang Thép và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng là một vấn đề quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện cơ chế kinh tế mới. Trong những năm qua mặc dù gặp rất nhiền khó khăn nhng Nhà máy vẫn đạt đợc một số thành tích nh, sản xuất kinh doanh có lãi, đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng đợc nâng cao, thực hiện kịp thời đầy đủ mọi nghĩa vụ với Nhà nớc... Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt đợc, Nhà máy vẫn còn không ít những hạn chế tồn tại và hạn chế trong vấn đề sử dụng và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lu động. Từ đó đỏi hỏi Nhà máy phải cố gắng nhiều hơn nữa trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Trong thời gian thực tập tại Nhà máy Cơ Khí Gang Thép, với đề tài : ”Vốn lu động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động”. Em đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy giáo hỡng dẫn, của ban lãnh đạo Công ty và đặc biệt là phòng tài chính - kế toán. Cùng với kiến thức đã đợc học kết hợp với tình hình thực tế của Công ty em đã hoàn thành đề tài này. Do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các Thầy cô để đề tài thêm hoàn thiện.
Mục lục
Lời mở đầu
Trang
Chơng I. Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp. ... 1 I . Tổng quan về vốn lu động ... 1
1. Vai trò và đặc điểm của vốn lu động ...
1.1 Vai trò của vốn lu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
... 1
1.2 Đặc điểm chu chuyển của vốn lu động
... 2 2. Kết cấu vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng ... 3 3. Nguồn hình thành vốn lu động ... 4
3.1 Theo quan hệ sở hữu
... 4
3.2 Theo thời gian huy động và sử dụng vốn
... 5
3.3 Theo phạm vi huy động vốn
... 5