Hệ số thanh toán tức thời Lần 0,008 0,008

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy cơ khí gang thép (Trang 25 - 29)

- Tài sản lu động khác: trong hai năm, tài sản lu động khác chiếm tỷ trọng nhỏ và tơng đối ổn định trong vốn lu động.

13Hệ số thanh toán tức thời Lần 0,008 0,008

Nguồn: Báo cáo tài chính của Nhà máy năm 2003 2004.

* Nhật xét:

năm 2003 xuống còn 2,47 vòng năm 2004, tức là vốn lu động luân chuyển chậm hơn 0,45 vòng. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động đang giảm, nhng để đánh giá chính xác hơn ta cần xem xét các chỉ tiêu hệ số.

Hệ số doanh lợi vốn lu động là chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2003 một đồng vốn lu động tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận, sang năm 2004 giảm xuống 0,01 đồng, chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn lu động bị giảm. Lợng giảm đi là khá lớn 75%.

Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lu động cho biết năm 2003 để có một đồng doanh thu thì phải bỏ ra 0,34 đồng vốn lu động, nhng sang năm 2004 thì cần phải bỏ ra 0,4 đồng vốn lu động thì mới thu đợc một đồng doanh thu. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của Nhà máy đã bị giảm đi.

Số vòng quay hàng tồn kho cũng bị giảm, từ 8,13 vòng (năm 2003) xuống còn 2,26 vòng (năm 2004). Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy bị giảm, vì thế Nhà máy cần quan tâm đến chỉ tiêu này để tìm cách khắc phục.

Để xem mức độ đảm bảo thanh toán và khả năng thanh toán của Nhà máy thế nào, ta sẽ xem xét hai chỉ tiêu sau:

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Năm 2003 là 15,06 tăng lên 16,75 năm 2004, chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Nhà máy đã tăng lên.

Hệ số thanh toán nhanh năm 2003 là 1,25 giảm xuống 1,22 năm 2004, tuy lợng giảm không nhiều nhng Nhà máy cũng cần quan tâm để khắc phục.

Hệ số thanh toán tức thời qua hai năm không có gì thay đổi, vẫn giữa nguyên ở mức 0,008.

Ngoài các chỉ tiêu trên, ta tính xem mức tiết kiệm vốn lu động của Nhà máy, cụ thể của hai năm là:

Năm 2003 sang năm 2004, số ngày mỗi vòng quay của vốn lu động tăng từ 123 ngày lên 145 ngày, điều này tức là Nhà máy đã lãng phí đi một l- ợng vốn là:

Năm 2004, Nhà máy dự kiến sẽ tăng số vòng quay vốn lu động từ 2,47 vòng lên 3 vòng, tức là số ngày của mỗi vòng quay sẽ giảm từ 145 ngày xuống còn 360/3 = 120 ngày. Nếu cố gắng thực hiện đợc kế hoạch này, Nhà máy sẽ tiết kiệm đợc lợng vốn là :

360 x (145 – 123 ) = 9.585.491.529 360 x (120 – 145 ) = -17.980.988.812 156.853.498.786 258.926.238.921

Chơng III. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Nhà máy Cơ Khí Gang Thép.

1. Đánh giá khái quát về u điểm và tồn tại trong quản lý sử dụng vốn lu động của Nhà máy trong hai năm 2003 2004.

1.1 Ưu điểm:

- Nhà máy có vị trí địa lý thuận lợi cả về giao thông đờng sắt và đờng bộ.Việc vận chuyển hàng hoá và nguyên vật liệu đợc diễn ra dễ dàng.

- Việc huy động vốn của Nhà máy khá thành công, đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu về vốn, đặc biệt là vốn lu động.

- Việc kiểm soát các khoản thu, chi của Nhà máy khá rõ ràng, rành mạch, thông qua Kế toán trởng và Ban giám đốc xét duyệt.

- Thu nhập bình quân đầu ngời của Nhà máy tăng, cải thiện đời sống cho ngời lao động. Nhà máy rất quan tâm chăm lo cho đời sống của công nhân viên.

1.2 Tồn tại:

Ngoài những kết quả đã đạt đợc ở trên Nhà máy còn có một số mặt hạn chế cần tìm rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục, đó là:

- Cơ cấu giữa tài sản lu động và tài sản cố định cha hợp lý, cha phù hợp với một doanh nghiệp sản xuất công nhiệp nặng. Nhà xởng và các thiết bị còn lạc hậu, tỷ lệ hao mòn cao, mặt bằng nhà xởng cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất lớn. Đầu t khoa học kỹ thuật tiên tiến vào Nhà máy còn hạn chế.

- Sản phẩm của Nhà máy chủ yếu bán trong nội bộ Công ty, giá bán do Công ty ban hành nên cha sát với sự biến động của giá thành, giá bán đợc tính theo lô, theo trọng lợng mà cha xác định đợc mức độ khó dễ của sản phẩm. Đây là vấn đề làm bó hẹp sự hoạt động của Nhà máy trong cơ chế thị trờng, nó cản trở đến các động lực tích cực của Nhà máy, làm mất cân bằng

hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các xí nghiệp thành viên trong Công ty. - Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy còn kém, để lợng hàng tồn kho quá lớn, khiến Nhà máy phải mất thêm nhiều chi phí bảo quản và hàng không bán đợc làm vốn của nhà máy bị ứ đọng, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

- Nhà máy Cơ Khí Gang Thép là đơn vị trực thuộc của Công ty Gang Thép Thái Nguyên nên chịu sự chi phối của công ty về vốn, nguồn vốn. Giá cả thị trờng tăng giảm thất thờng nên Nhà máy gặp phải những khó khăn trong sản xuất kinh doanh.

- Vốn bằng tiền của Nhà máy chiếm tỷ trọng nhỏ, trong khi các khoản hàng tồn kho,khoản phải thu và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lại chiếm tỷ trọng cao, làm cho Nhà máy phải vay nợ ngắn hạn nhiều, trả lãi vay lớn.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy cơ khí gang thép (Trang 25 - 29)