Giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu ở ngành dệt may

Một phần của tài liệu Xây dựng nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới. Hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả (Trang 26)

ngành dệt may

Đứng trớc những thách thức to lớn, để đạt mục tiêu phát triển toàn ngành từ nay đến 2020, ngành dết may nớc ta cần thực hiện nhiều giải pháp quan trọng cụ thể là:

2.1 Củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu:

Để các doanh nghiệp dệt may giữ vững thị trờng truyền thống đồng thời xâm nhập thị trờng mới cần chú trọng các biện pháp cụ thể sau:

Nhà nớc hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong công tác nghiên cứu thị trờng. Ngoài phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam, cần phải thành lập một Trung tâm giao dịch xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may đảm nhiệm chức năng tìm kiếm thị trờng, về khách hàng một cách kịp thời; khảo sát thực tế thị trờng. Các doanh nghiệp cần xâm nhập vào thị trờng mới và củng cố thị trờng hiện có. Đối với thị trờng trong nớc, cần xây dựng mạng lới tiêu thu và các siêu thị hàng dệt may, tham gia hội trợ triển lãm. Thiết lập quy chế mở chi nhánh ở nớc ngoài đóng góp các khoản phí.

Khẩn trơng chuẩn bị tham gia hệ thống “Thông tin ngành dệt may khu vực Châu á Thái Bình Dơng” của 7 nớc trong khu vực Châu á để tiết kiệm tối đa chi phí thời gian, tiền của trong công tác nghiên cứu thị trờng.

2.2 Thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t

Để đạt mục tiêu từ nay đến năm 2010, ngành dệt may sản xuất 2 tỷ mét vải các loại và xuất khẩu 4 tỷ USD, cần đầu t mạnh mẽ để huy động, sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong nớc. Công ty tài chính dệt may cần phát huy vai trò bằng cách thay mặt cho tập đoàn các doanh nghiệp dệt may trong nớc để huy động vốn sau đó hỗ trợ các doanh nghiệp đơn lẻ. Về phía các doanh nghiệp dệt may, cầm phải đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá để huy động vốn trong nớc và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đồng thời đa dạng hoá các hình thức đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may nh đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp (qua chứng khoán), liên doanh liên kết. Nhà nớc cần cải thiện môi trờng pháp lý để đầu t nớc ngoài, đơn giản hoá thủ tục hành chính, đầu t vào những mặt hàng trọng điểm, ổn định và bên vững về chất lợng cũng nh thị trờng.

2.3 Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từng bớc tạo tiền đề chuyển sang xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công xuất khẩu sang nớc thứ ba.

Trong thời gian tới Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục gia công hàng xuất khẩu để giải quyết việc làm, từng bớc khắc phục điều kiện sản xuất lạc hậu. Để nâng cao hiệu quả hoạt động gia công, các doanh nghiệp dệt may cần mở rộng gia công mặt hàng mới sang thị trờng mới. Tránh tập trùng gia công vào một mặt hàng, một thị trờng dễ dẫn đến bị ép giá,lệ thuộc. Trong hoạt động gia công, phía Việt nam cần thoả thuận để giành quyền tự cung cấp nguyên liệu, quyền đợc gắn nhãn mác và địa điểm gia công trên sản phẩm để từng b-

công xuất khẩu, các doanh nghiệp đồng thời phải chuẩn bị cho xuất khẩu trực tiếp học hỏi kinh nghiệm quản lý, sản xuất kinh doanh của đối tác. Giảm tỷ trọng xuất khẩu gián tiếp qua nớc thứ ba là một biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu qủa xuất khẩu hàng dệt may. Muốn vậy, cá doanh nghiệp trong nớc phải tự mình nâng cao uy tín, chất lợng sản phẩm. Đồng thời thực hiện tốt công tác tiếp thị và đăng ký nhãn hiệu thơng mại của hàng hoá. Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích phát triển ngành tạo mốt Việt Nam bằng việc hỗ trợ cho các nhân tài trong ngành ra nớc ngoài du học.

2.4 Nâng cao khả năng canh tranh của sản phẩm.

Yêu cầu đầu tiên để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm không ngừng nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể là:

Không ngừng ứng dụng các thiết bị khoa học mới, hiện đại hoá cho ngành dệt may để từng bớc nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, giữ chữ tín khách hàng.

Kiểm tra chất lợng nguyên phụ liệu đầu vào, tạo bạn hàng cung cấp nguyên liệu ổn định, đúng thời hạn và đảm bảo chất lợng.

Tuân thủ yêu cầu nghiêm ngặt các yêu cầu đặt hàng về nguyên liệu, quá trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình kiểm tra chất lợng hàng tr- ớc khi xuất khẩu qua hệ thống kiểm tra chất lợng bắt buộc.

Đảm bảo yêu cầu gia hàng bằng cách đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu, chủ động vận chuyển bốc xếp hàng hoá. Hiện nay hàng hoá dệt may của Việt Nam tại thị trờng Mỹ đợc đánh giá cao là các doanh nghiệp của ta giao hàng đúng thời hạn.

Nhà nớc có thể hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp bằng cách kéo dài thời hạn hoàn vốn để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh bằng giá.

2.5. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu:

Để thực hiện giải pháp này, trớc hết cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên liệu, hàng mẫu, bản vẽ. Ngành dệt may cần đợc hởng ché độ thuế quan hợp lý, chính sách thởng đại lý, tổ chức đào tạo cho các đại lý, cần có chế độ trợ cấp giá thoả đáng cho các doanh nghiệp vào thị trờng Mỹ. Cơ chế

phân bổ hạn ngạch phải đợc thay đổi căn bản theo hớng sử dụng hạn ngạch làm công cụ thúc đẩy doanh nghiệp tiến ra thị trờng không hạn ngạch. Việc phân bổ hạn ngạch bình quân nh hiện nay sẽ dẫn tới một số doanh nghiệp thừ hạn ngạch, trong khi đó một số doanh nghiệp khác lại thiếu hạn ngạch nên có hiện tợng mua bán hạnh ngạch giữa các doanh nghiệp, ảnh hởng không nhỏ đến cân đối thị trờng. Từ năm 1999, đấu thầu một phần hạn ngạch hàng dệt may đã đợc thí điểm nhng đây cha phải là giải pháp tốt nhất trong giai đoạn hiện nay vì nếu đấu thầu hạn ngạch, sẽ có hiện tợng “ thoả thuận ngầm” của một số doanh nghiệp lớn trong cả nớc để thắng thầu và giữ toàn bộ hạn ngạch của cả nớc. Đơng nhiên các doanh nghiệp nhỏ hơn sẽ lâm vào tình trạng bế tắc. Để khắc phục hiện tợng này, trong giai đoạn hiên nay nên áp dụng phổ biến hơn nữa cơ chế phân bổ hạn ngạch theo thành tích xuất khẩu vào thị trờng không hạn ngạch của doanh nghiệp. Nh vậy sẽ khuyến kích các doanh nghiệp chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình đồng thời tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Ngoài ra, việc cấp hạn ngạch cũng cần chú ý u tiên đối với các doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc. Hạn ngạch dệt may năm 2000 không tăng nhiều so với năm 1999 nhng quy chế phân bổ hạn ngạch có 4 thay đổi lớn nhằm khuyến khích xuất khẩu cụ thể: Tỷ lệ ký hạn ngạch công nghiệp, giao quyền phân bổ cho UBND Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, thực hiện đấu thầu trong cả nớc và phí hạn ngạch đợc tính bằng VND.

Trong bối cảnh thị trờng tiêu thụ truyền thống gặp nhiều khó khăn, Nhà nớc cần sử dụng quỹ thởng xuất khẩu để khuyến khích doanh nghiệp tăng tỷ lệ xuất khẩu. Hơn nữa, Nhà nớc cần hỗ trợ cụ thể cho các doanh nghiệp tìm kiếm và khai thác thị trờng hoàn toàn mới nh thị trờng Trung đông nh cấp tín dụng dài hạn, lãi xuất thấp. Các doanh nghiệp cần nghiên cứu quy chế tín dụng xuất khẩu và thị trờng Mỹ, chế dộ u đãi phổ cập (102 - 103) để khai thác mua sắm nguyên liệu.

Trong chiến lợc phát triển ngoại thơng của nớc ta từ nay đến năm 2010, hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo vì nó rất phù hợp với điều kiện lao động sản xuất của Việt Nam. Bớc sang những năm đầu của thế kỷ mới, Việt Nam sẽ thực hiện hàng loạt các cam kết quốc tế và khu vực về hội nhập mà vấn đề ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu là cắt giảm thuế quan. Để đối phó với sự cạnh tranh bình đẳng và khốc

liệt hơn rất nhiều khi chúng ta là hội viên chính thức của các tổ chức quốc tế, Nhà nớc Việt Nam cùng với ngành dệt may phải thực hiện một cách nhanh chóng và đồng bộ hệ thống các chính sách biện pháp về quản lý và sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị tr- ờng thế giới.

Một phần của tài liệu Xây dựng nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới. Hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả (Trang 26)