Qua việc nghiên cứu thực tế và giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến theo hớng xuất khẩu ở trên em xin nêu một số vấn đề về ý kiến bản thân nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu
* Quản lý vĩ mô:
Nhà nớc nên có chính sách hỗ trợ cụ thể thiết thực cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ về các mặt vốn, thuế, công nghệ đơn giản hoá thủ tục hành chính qua các chính sách này sẽ tạo một niềm tin vững chắc cho các Doanh nhân thuộc các thành phần kinh tế nhằm khơi dậy tiềm năng khá lớn nằm trong dân.
Nhà nớc có chính sách hỗ trợ việc cung cấp thông tin cho các Doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp chế biến và xuất khẩu về thị trờng nớc ngoài bởi vì khó khăn lớn nhất của các Doanh nghiệp là đói thông tin về thị trờng nớc ngoài. Để giải quyết vấn đề này nhà nớc cần cung cấp đầy đủ thông tin về thị trờng nớc ngoài trớc mắt là các thị trờng mà Việt nam đã có quan hệ u đãi thơng mại
+ Giảm cớc để có Doanh nghiệp có điều kiện sử dụng rộng rãi mạng Internet để truy cập thông tin giao dịch với khách hàng, mở trang Web để giới thiệu về mình
+ Tìm mọi biện pháp để giúp Doanh nghiệp hiểu đợc thị trờng nớc ngoài: Để họ có thể bán những gì mà khách hàng cần chứ không phải những gì mà họ có
Nhà nớc có chính sách đẩy mạnh xuất khẩu thông qua thu hút vốn đầu t nớc ngoài, khuyến khích các cơ sở sản xuất sản phẩm xuất khẩu nhất là khuyến khích công nghiệp chế biến sản phẩm mà ta có lợi thế về nguồn nguyên liệu và lao động không phải đào tạo nhiều.
Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại do vậy nhà nớc nên lập các cơ quan xúc tiến thơng mại quốc gia có chi nhánh ở các trung tâm thơng mại lớn của đất nớc để quản lý và định hớng cho hoạt động xuất khẩu.
Tăng cờng vai trò kiểm tra, kiểm soát của nhà nớc thông qua hệ thống ngân hàng,chế độ kế toán, kiểm toán, thể chế tài chính công khai vay nợ nớc ngoài của các Doanh nghiệp.
Đẩy mạnh chủ trơng cổ phần hoá một bộ phận Doanh nghiệp nhà nớc nhằm huy động vốn đa dạng hoá sở hữu. Xử lý dứt điểm các Doanh nghiệp nhà nớc bị thua lỗ kéo dài theo hình thức thích hợp nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả của các Doanh nghiệp nhà nớc.
* Về phía Doanh nghiệp:
Xây dựng chiến lợc kinh doanh một cách cụ thể đặc biệt là vấn đề đổi mới công nghệ đa dạng hoá mặt hàng nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, nguồn nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ. Để thắng trong cạnh tranh hàng Việt nam phải nâng dần chất lợng, mẫu mã, quy cách muốn vậy cần có chiếnlợc chuyển giao công nghệ một cách hữu hiệu theo hớng tăng cờng đợc các loại hình công nghiệp phục vụ sản xuất các mặt hàng xuất khẩu mà Việt nam đang có lợi thế về tài nguyên, lao động. Có chính sách thị trờng một cách đúng đắn để tìm hiểu thị trờng và tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trờng quốc tế.
Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu do vậy các Doanh nghiệp phải tăng cờng đầu t chiều sâu tiếp nhận công nghệ tiên tiến, củng cố khâu quản lý tăng năng suất lao động, thực hành tiết kiệm vật t giữ chữ tín với khách hàng đặc biệt sớm áp dụng hệ thống quản lý chất lợng năng suất theo tiêu chuẩn quốc tế.
Chủ động tạo vốn từ nhiều nguồn vốn tự có vốn nhà nớc, vốn vay ngân hàng, vốn huy động cán bộ côngnhân viên, thuê mua thiết bị trả chậm. Giám đốc Doanh nghiệp quyết định trong khâu này.
Tạo cơ sở nguyên liệu vững chắc đặc biệt là nguyên liệu động, thực vật do các ngành nông lâm, ng nghiệp khai thác hoặc sản xuất ra phân chia lợi ích hợp lý sòng phẳng giữa ngời cung cấp nguyên liệu với Doanh nghiệp chế biến trên cơ sở các hợp đồng dài hạn.
Chú trọng công tác tiếp thị quan hệ mật thiết với khách hàng. Nghiên cứu nhu cầu thị hiếu khách hàng nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhất là thị trờng quốc tế.
Chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh về kế toán, kiểm toán, thực hiện chế độ tài chính côngkhai chống lãng phí, tham ô.
đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý có kiến thức và năng lực kinh doanh thích ứng với cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định h- ớng XHCN.
Phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu trên cơ sở tận dụng nguồn lực sẵn có và đầu t đổi mới một cách hợp lý nhằm nâng cao giá trị sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Nâng dần tỷ trọng hàng hoá qua chế biến đặc biệt là chế biến sâu trong cơ cấu hàng xuất khẩu từ đó tăng khả năng cạnh tranh của hàng Việt nam trên thị trờng quốc tế.
Trên cơ sở đó chúng ta cần xây dựng, hoạch định chiến lợc phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu một cách hợp lý, thiết lập mối quan hệ cân đối giữa các khâu trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng của công nghiệp chế biến biểu hiện gắn phát triển nông- lâm- ng nghiệp với công nghiệp chế biến nhằm thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta “phải phát triển nhanh các ngành công nghiệp chế biến có khả năng cạnh tranh cao, đặc biệt công nghiệp hàng xuất khẩu”.