2.Những bất lợi của việc tự do hóa lãi suất ở Việt Nam

Một phần của tài liệu th177 (Trang 26 - 29)

III Tự do hóa lãi suất trong điều kiện nớc ta hiện nay

2.Những bất lợi của việc tự do hóa lãi suất ở Việt Nam

Thứ nhất: Những thuận lợi do tự do hoá lãi suất mang lại là rất cơ bản, nhng cũng tồn tại những trờng hợp mà ở đó tự do hoá lãi suất không thực hiện tốt vai trò của mình nh:

+Các nớc đang phát triển luôn phải đối mặt với thực trạng hệ thống tài chính kém phát triển và thiếu thông tin về thị trờng tài chính, các sản phẩm tài chính, đặc biệt là tại khu vực miền núi và nông thôn.

Các hoạt động ngân hàng thờng đợc định hớng thành thị, sử dụng các dịch vụ tiêu chuẩn và theo phơng pháp ngân hàng của phơng Tây, do đó đã loại trừ hầu hết dân số khu vực nông thôn và phần lớn ngời nghèo thành thị. Do đó, để tự do hoá lãi suất, làm tròn chức năng của mình thì thị trờng tài chính cần đợc củng cố và phát triển.

Hơn nữa, trong nền kinh tế, thị trờng tín dụng không phải lúc nào cũng điều chỉnh đủ nhanh để cân bằng giữa cung- cầu khi điều kiện thay đổi, tình trạng mất cân bằng là đặc trng của bất kì nền kinh tế đang phát triển nào.

Tự do hoá lãi suất sẽ kém hiệu quả nếu xã hội áp đặt vào hệ thống tài chính quá nhiều các mục tiêu quốc gia, mà điều đó ngay cả nơi có cơ chế thị trờng phát triển cũng không thể làm đợc, nh chính sách lãi suất u đãi các đối tợng chính sách, phát triển kinh tế khu vực, kinh tế nông nghiệp, nông thôn, miền núi...Nói chung, vì hệ thống tài chính là không hoàn hảo, và Chính phủ có những mục tiêu chính trị cần đợc phục vụ nên can thiệp là điều khó tránh khỏi. Nhng thông thờng, can thiệp phải phát huy hiệu quả nhất và tránh đợc những tác động phụ không mong muốn, nếu việc can thiệp hớng tới cải thiện vận hành của cơ chế thị trờng và tác động gián tiếp qua lãi suất để thay đổi cung cầu về vốn trên thị trờng, hơn là hoạt động trực tiếp qua kiểm soát.vấn đề cơ bản ở đây là phải c ân nhắc các hành động can thiệp sao cho đạt đợc mục tiêu với chi phí thấp nhất.

Thứ hai: Các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, tái chiết khấu còn cha có thể thay thế cho vai trò của lãi suất trong việc điều hành chính sách tiền tệ. Do đó, công cụ kiểm soát lãi suất vẫn đợc coi là một công cụ duy nhất và khả thi để thực hiện chính sách tiền tệ.

Thứ ba: Tình hình tài chính của các ngân hàng thơng mại đang xấu đi, do vốn tự có thấp và tồn tại một số lợng lớn các tài sản không hoạt động(các khoản nợ khó đòi).

Trong điều kiện nh vậy, tự do hoá lãi suất có thể khuyến khích các NHTM, đặc biệt là các NHTM cổ phần chấp nhận những ngời vay mang tính rủi ro, do đó làm cho khả năng sinh lời và sự lành mạnh của các ngân hàng này giảm hơn nữa, làm khó khăn thêm tình trạng nợ quá hạn đang còn ở mức cao hiện nay.Đồng thời, có thể khuyến khích các ngân hàng đang gặp khó khăn nâng lãi suất tiền gửi lên cao để thu hút tiền gửi, nhằm bù đắp những khó khăn của họ. Vấn đề này là rất nghiêm trọng trong điều kiện khả năng thanh tra và kiểm soát của NHTƯ còn đang hạn chế nh hiện nay.

Thứ t : Huỷ bỏ kiểm soát lãi suất có thể sẽ làm tăng quá mức lãi suất, kết hợp với cơ cấu nợ không vững chắc của các doanh nghiệp, vay vốn và dự đoán vào khả năng phá giá trong tơng lai có thể sẽ làm giảm mạnh việc đi vay.

Thứ năm: ổn định kinh tế vĩ mô cha thực sự vững chắc đủ để chịu đựng những áp lực của việc tự do hoá lãi suất hoàn toàn: chúng có thể làm mất ổn định vĩ mô, qua việc tăng lạm phát, nợ nớc ngoài và làm suy giảm tăng trởng kinh tế.

Một phần của tài liệu th177 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w