Các phòng ban

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại cát lợi (Trang 38 - 70)

- Phòng tổ chức – hành chính: Là một bộ phận tham mưu, gíup việc cho Tổng giám đốc công ty trong việc tổ chức và quản lý nhân sự, quản lý tài sản, quản trị văn phòng, công tác bảo vệ, an ninh trật tự.

P. TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH XN TMDV SỐ 1 XN TMDV SỐ 2 SIÊU THỊ SÔNG ĐÀ

- Phòng tài chính – kế toán: Chịu trách nhiệm tổ chức hạch toán kế toán theo đúng quy định nhà nước; tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty về công tác tài chính kế toán; Giúp Tổng giám đốc công ty về công tác quản lý, sử dụng vốn (tài sản, nguyên vật liệu, tiền vốn, chi phí sản xuất kinh doanh) để đạt được mục đích đề ra của Đại hội cổ đông và hội đồng quản trị, phù hợp với chủ trương, chính sách pháp luật hiện hành, các quy định của nhà nước về kế toán thống kê.

- Phòng kế hoạch – kinh doanh: Có chức năng nắm bắt các thông tin kinh tế thị trường, xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư cho từng giai đoạn, lập phương án kinh doanh cụ thể và giám sát thực hiện, tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty về đầu tư, sản xuất kinh doanh.

- Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các phòng ban trong Công ty tuy có chức năng , nhiệm vụ khác nhau nhưng luôn có sự gắn bó, mối quan hệ mật thiết với nhau nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.

2.2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần SX&TM Cát Lợi.

2.2.1: Các hoạt động kinh doanh chính của Công ty.

Công ty Cổ phần SX&TM Cát Lợi là doanh nghiệp thương mại đứng đầu tại thị trường Thanh Hóa về bán buôn và bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng có thương hiệu như: Nội thất Xuân Hòa, nội thất, điện lạnh, xi măng của Tập đoàn Hòa Phát, sứ Hải Dương, nhôm Hải Phòng, khóa Việt Tiệp, quạt Điện cơ thống nhất, quạt Điện cơ Bộ Quốc phòng, phân đạm Phú Mỹ…

Công ty có 2 trung tâm lớn. Ngoài diện tích sử dụng, Công ty còn cho thuê văn phòng, cửa hàng, mặt bằng kinh doanh. Hoạt động dịch vụ này đẹm lại lợi nhuận cao cho Công ty.

2.2.2: Thực trang về cơ cấu dịch vụ bán hàng theo lĩnh vực và lợi nhuận gộp trên sản phẩm dịch vụ của Công ty. trên sản phẩm dịch vụ của Công ty.

Bảng 2.1: Bảng cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực/ sản phẩm

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2013 Tháng 6 đầu năm 2014

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Thuê văn phòng 5.010.629.798 7,7 5.906.709.288 7,2 2.404.250.407 4,2 Nội thất 10.411.680.236 16,0 13.740.921.815 16,8 8.601.629.182 14,9 Điện lạnh 3.381.620.110 5,2 5.301.927.136 6,5 11.974.443.534 20.7 Quạt điện 7.523.800.204 11,6 10.837.763.500 13,3 12.184.115.308 21,1

Khóa Việt T iệp 4.086.125.319 6,3 3.553.612.328 4,3 1.211.497.258 2,1

Sứ Hải Dương 1.640.929.301 2,5 2.666.298.757 3,3 2.955.030.315 5,1 Hàng nhôm 2.755.003.342 4,2 3.207.646.769 3,9 2.894.997.996 5,0 Phân bón 8.453.789.540 13,0 24.177.964.996 29,6 177.306.619 0,3 Chăn ga gối đệm 420.040.038 0,7 Bóng đèn, phích nước 0 0,0 0 0,0 13.195.154.404 22,8 Hàng hóa khác 21.628.445.769 33,3 12.372.070.995 15,1 1.779.624.558 3,1

b) Cơ cấu lợi nhuận gộp:

Bảng 2.2: Bảng lợi nhuận theo hàng hóa dịch vụ.

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2013 6 Tháng năm 2014

Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Thuê văn phòng 4.403.357.798 60,4 5.204.968.132 61,9 2.073.340.870 42,8 Nội thất 1.546.910.328 21,2 1.808.872.320 21,5 1.076.503.109 22,2 Điện lạnh 105.620.389 1,4 127.631.085 1,5 125.747.816 2,6 Quạt điện 375.864.108 5,2 325.136.782 3,9 401.361.057 8,3

Khóa Việt Tiệp 240.136.252 3,3 177.921.187 2,1 96.919.780 2,0

Sứ Hải Dương 189.624.650 2,6 158.262.668 1,9 226.770.648 4,7 Hàng nhôm 355.249.755 4,9 367.181.589 4,4 356.310.635 7,4 Phân bón - 871.808.602 -12,0 -366.894.456 -4,4 10.523.383 0,2 Chăn ga gối đệm 11.618.206 0,2 Bóng đèn, phích nước 315.327.324 6,5

Hàng hóa khác 942.860.785 12,9 599.125.692 7,1 150.843.411 3,1

2.2.3: Những hạn, chế yếu kém của Công ty .

- Phòng kinh doanh khủng khoảng kéo dài khi tập đoàn Hòa Phát chuyển nhựng nhà máy xi măng Hòa Phát cho xi măng Vissai Ninh Bình. Mãi đến tháng 11 (sau 6 tháng) tình hình mới trở nên sáng sủa hơn khi được giao phân phối độc quyền nhãn xi măng Hocement tại Thanh Hóa.

- Kinh doanh điện lạnh giảm sút nhiều so với năm 2013. Mặc dù đã được đầu tư lớn đầu năm song doanh thu chỉ đạt 70% năm 2013. Việc dự trữ đầu năm đã không phát huy được tác dụng tích cực như mong đợi.

+ Xí nghiệp 5 chưa tiếp quản hết thị trường tuyến huyện mà xí nghiệp 3 để lại, để mất một phần thị trường tuyến huyện.

+ Xí nghiệp 2 tuân thủ quy định kế toán chưa tốt.

+ Xí nghiệp 1 chậm phát triển thị trường ngành hàng nhôm và sứ

Trong công tác điều hành: Việc điều hành phòng kinh doanh chưa linh hoạt, sâu sắc, hiệu quả.

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG THÀNH SƠN PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG THÀNH SƠN

2.3.1. Tình hình quản trị nhân sự của Công ty Công ty CP Sản xuất và Thương Mại Cát Lợi Thương Mại Cát Lợi

2.3.1.1. Tình hình biến động về nhân sự trong 3 năm (2011 – 2013) của Công ty Công ty CP Sản xuất và Thương Mại Cát Lợi Công ty CP Sản xuất và Thương Mại Cát Lợi

Bảng 2.6: Cơ cấu tổ chức nhân sự Đơn vị: Người CÁC CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 So sánh Chênh lệch 2012/2011 % Chênh lệch 2013/ 2012 % 1. Tổng số lao động 10 20 30 10 100 10 50 - Nhân viên bán hàng 7 10 15 3 42 5 50 - Nhân viên quản lý 2 5 10 3 42 5 0 - Lao động khác 1 5 5 4 57 0 0 2. Nhân viên bán hàng Kết cấu: - Giới tính + Nam 5 12 18 7 140 6 50 + Nữ 5 8 12 3 60 4 50 - Tuổi tác + Trên 30 tuổi 6 10 20 4 66 10 10 + Dưới 30 tuổi 4 10 10 6 150 0 0 - Trình độ + Đại học,cao đẳng 2 10 20 8 400 10 10 + Trung cấp 7 8 8 1 14 0 0 + Phổ thông 1 2 2 1 100 0 0 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

-Qua số liệu ở Bảng trên ta thấy: tổng số lao động trong công ty có sự thay đổi, cụ thể là: năm 2013 là 30 người tăng 10 người so với năm 2012.

Đi sâu vào phân tích ta thấy:

*Xét theo vai trò của lao động

Lao động trực tiếp của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động, số lao dộng trực tiếp có sự gia tăng qua các năm. Năm 2013 tăng 10 người so với năm 2012.

*Xét theo trình độ nhân sự

Nói chung trình độ đại học của công ty chiếm tỷ trọng cao. Những nhân sự có trình độ đại học và trung cấp thường làm ở các bộ phận lãnh đạo từ lãnh đạo cấp cao đến lãnh đạo cấp cơ sở.

Như đã nói ở trên đây là một doanh nghiệp với chức năng chính là sản xuất, xay dựng công trình trắc địa cho nên tỷ lệ công nhân có kỹ thuật có tay nghề tương đối cao. Vì công nhân là những người trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm để công ty bán trên thị trường.

Do xác định được mục tiêu như vậy cho nên số lao động có trình độ đại học của công ty có tăng qua từng năm nhưng với tỷ lệ tăng không lớn lắm. Riêng về công nhân kỹ thuật có tay nghề lại tăng đều qua các năm, chủ yếu là nhân viên bán hàng, các công nhân xây dựng, trắc địa có trình độ trung cấp. Ngoài ra công ty còn có thêm lực lượng lao động phổ thông, lực lượng lao động này thường chiếm tỷ lệ lao động nhỏ trong tổng số nhân viên, thường là các công nhân…

*Xét theo giới tính

Nói chung lao động nam chiếm tỷ trọng lớn 60% vào năm 2012. Năm 2013 cũng chiếm 60%. Lao động nam chủ yếu tập chung ở các phân xưởng sản xuất bột bentonite,các công nhân xây dựng và nhân viên bán hàng. Còn lao động nữ trong công ty chiếm tỷ trọng nhỏ hơn: 40% vào năm 2012, 40% vào năm 2013. Lao động nữ của công ty chủ yếu tập trung ở các phòng ban: phòng tổng hợp, phòng kinh doanh, phòng kế toán và nhân viên bán hàng.

*Xét theo hình thức tuyển dụng nhân sự

Số lao động theo biên chế và số lao động theo hợp đồng ngắn hạn có sự thay đổi qua từng năm vì diều kiện công việc của công ty.

2.3.1.2. Tình hình tuyển dụng nhân sự trong công ty

Bảng 2.7: Tình hình tuyển dụng nhân sự của công ty năm 2011 - 2013

Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng số lao động tuyển dụng 5 10 5 Trong đó: -Đại học, Cao đẳng 3 3 1 - Trung cấp 2 5 2 -Lao động phổ thông 0 2 2 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

Nghành hàng, mặt hàng công ty đang kinh doanh có chiều hướng đi xuống ở các thành phố lớn, nên mục tiêu công ty đặt ra trong đến năm 2015là hướng tới thị trường nông thôn. Vì thế cho nên đứng trước các khó khăn của nghành sơn và ngành xây dựng nói chung, công ty vẫn cố gắng duy trì sự tồn tại và phát triển của mình cho dù kết quả kinh doanh đạt được là không cao. Ban Giám Đốc của công ty luôn xác định nguồn nhân tố quý giá nhất trong công ty là nhân sự vì thế cho nên công tác nhân sự trong công ty luôn được ban lãnh đạo quan tâm, cụ thể là vấn đề tuyển dụng nhân sự.

Năm 2011 Công ty có 8 lao động và đã tuyển thêm 5 người, trong đó 1 đại học, 2 Cao đẳng và 2 Trung cấp, trong thời gian này, do bộ phận Kế hoạch kỹ thuật thiếu 1 cán bộ Đại học và công ty mới nhận thêm Công trình nên cần tuyển thêm cán bộ kỹ thuật thi công, trong đó có 2 cán bộ trình độ Cao đẳng và 2 cán bộ trình độ Trung Cấp.

Trong 2 năm 2012-2013 tổng số nhân sự của công ty thay đổi từ 20 người năm 2012 đến năm 2013 là 30 người. Vì đây là một doanh nghiệp sản xuất và xây dựng, lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn cho nên trong 2 năm qua công ty chủ yếu tuyển dụng lao động vào làm việc trong các phân xưởng, công trường. Sự gia tăng về tổng số lao động này tuy không lớn nhưng lại được ban giám đốc công ty rất quan tâm, vì mục tiêu mà ban giám đốc công ty đặt ra là tăng chất lượng tuyển dụng nhân sự chứ không phải đơn thuần là tăng số lượng lao động. Tăng chất lượng tuyển dụng nhân sự đồng nghĩa với việc tuyển người đúng chỗ, đúng công việc, để nhân viên có thể phát huy mọi khả năng của mình hoàn thành tốt mọi công việc được giao, giúp công ty đạt được các mục tiêu đã đề ra. Điều này được thể

hiện qua bảng Bảng trên, ta thấy rằng số lượng nhân sự được tuyển dụng qua các năm được ra tăng về chất lượng cụ thể là số lượng thợ bậc cao năm sau tăng hơn năm trước.

Công tác tuyển dụng nhân sự của công ty trải qua các Bước sau:

Bước 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển dụng nhân sự.

Đây là công việc của phòng tổng hợp. Phòng tổng hợp quản lý tình hình nhân sự nói chung của công ty, của từng phòng ban và đơn vị cụ thể.

Hàng năm căn cứ vào tình hình chung của công ty và tình hình của từng bộ phận giám đốc công ty sẽ là ngươì ra quyết định tuyển dụng nhân viên mới cho công ty. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự mới phát sinh do yêu cầu của sản xuất kinh doanh.

Sau khi xác định được nhu cầu tuyển dụng nhân sự, công ty sẽ đề ra các têu cầu tiêu chuẩn cần thiết cho công tác tuyển dụng nhân sự. Đó là các yêu cầu về: trình độ chuyên môn, về tay nghề người lao động, về kinh nghiệm, về sức khoẻ…

Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự

Công ty thường thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự bằng cách dán bảng thông báo ở trụ sở cơ quan của công ty và thông báo trong nội bộ công ty.

Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ

Sau khi nghiên cứu nhu cầu tuyển dụng nhân sự, phòng tổng hợp sẽ tiến hành việc thu nhận hồ sơ, sau đó là nghiên cứu hồ sơ và các ứng cử viên. Việc nghiên cứu hồ sơ để loại bỏ các ứng cử viên không đạt tiêu chuẩn yêu cầu mà công ty đã đề ra theo công việc cần tuyển. Việc nghiên cứu thu nhận hồ sơ được các cán bộ công nhân viên trong phòng tổng hợp thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao, vì xác định đây là một nhiêm vụ rất quan trọng, giúp công ty giảm được chi phí cho các quá trình tuyển dụng nhân sự ở các giai đoạn tiếp theo.

Bước 4: Thi tay nghề và phỏng vấn

Công ty chỉ tiến hành phỏng vấn với các ứng cử viên được tuyển dụng cho công việc ở các phòng ban chức năng, giám đốc sẽ là người trực tiếp phỏng vấn

Thi tay nghề được áp dụng cho việc tuyển dụng các công nhân ở các phân xưởng. Bài thi tay nghề do phòng kỹ thuật sản xuất ra đề và chấm điểm. Việc thi tay nghề được giám sát bởi các cán bộ trong phòng kỹ thuật sản xuất, kết quả bài thi sẽ phản ánh về trình độ tay nghề của mỗi công nhân.

Bước 5: Tổ chức khám sức khoẻ

Sau khi vượt qua được các vòng thi tay nghề và phỏng vấn, những người còn lại sẽ phải đi khám sức khoẻ, nếu ai đủ sức khoẻ thì sẽ được nhận vào làm việc.

Bước 6: Thử việc

Số nhân viên mới được tuyển dụng phải trải qua thực tế ít nhất là một tháng. Nếu trong quá trình thử việc, họ tỏ ra là người có khả năng hoàn thành tốt mọi công việc được giao thì sẽ được ký hợp đồng lao động với công ty, ngược lại nến ai vi phạm kỷ luật hoặc lười biếng hoặc trình độ chuyên môn quá kém so với yêu cầu của công việc thì sẽ bị sa thải.

Nói chung do thực hiện khá tốt các bước trên nên công ty hầu như không phải sa thải ai sau khi tuyển dụng.

Bước 7: Ra quyết định

Người ra quyết định cuối cùng là giám đốc công ty, sau khi các ứng cử viên hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, giám đốc sẽ xem xét và đi đến tuyển dụng lao động chính thức. Hợp đồng lao động sẽ được ký kết chính thức giữa giám đốc công ty và người lao động.

2.3.2. Tình hình đào tạo và phát triển nhân sự trong công ty

Để sử dụng lao động một cách có hiệu quả nhất và để thích ứng với sự thay đổi liên tục của môi trường kinh doanh cũng như để nắm bắt được sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì mỗi công ty phải thường xuyên chăm lo tới công tác đào tạo và phát triển nhân sự.

Nhận thức đúng đắn được vấn đề này công ty đã có một số sự quan tâm nhất định tới công tác này.

2.3.2.1. Đào tạo nhân sự trong công ty

sản xuất xã hội nói chung, nó quyết định việc thực hiện mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy phải thường xuyên tiến hành đào tạo và đào tạo lại nhân sự.

Mục đích của việc đào tạo nhân sự trong công ty là nhằm khắc phục các tồn tại nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động, tạo ra đội ngũ lao động chuyên môn có chất lượng cao, xây dựng lợi thế cạnh tranh thông qua việc sử dụng nguồn nhân lực.

Trong quá trình đào tạo mỗi một cá nhân sẽ được bù đắp những thiếu sót trong kiến thức chuyên môn và được truyền đạt thêm các kiến thức, kinh nghiệm mới, được mở rộng tầm hiểu biết để không những hoàn thành tốt công việc được giao mà

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại cát lợi (Trang 38 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w