1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hớng nh sau:
Tăng tỷ trọng của các khu vực công nghiệp – xây dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp nhằm tạo cơ cấu của một nền kinh tế có
khả năng tạo thêm nhiều việc làm mới và thu hút ngày càng nhiều lực lợng lao động.
Thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn làm cơ sở cho việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phần công lao động ở nông thôn. Khuyến khích dân c nông thôn tự tạo việc làm ngay tại quê hơng.
2. Cải tiến cơ chế huy động, sử dụng, quản lý vốn
Cải tiến cơ chế huy động vốn, sử dụng và quản lý theo xu hớng:
Đa dạng hoá hình thức huy động vốn với lãi xuất hợp lý. Cải tiến cơ cấu sử dụng nguồn vốn đầu t của Nhà nớc theo hớng chủ yếu dành để xây dựng cấu trúc hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế t nhân, các ngành kinh tế có khả năng tạo thêm nhiều chỗ làm phát triển.
3. Nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế
Chuẩn bị tốt điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, kết hợp đổi mới quan hệ kinh tế đất nớc cởi mở thông thoáng. Tập trung vào đổi mới công nghệ, nâng cao kỹ năng lao động hình thành và phát triển nguồn nhân lực các ngành chế biến. Tìm kiếm mở rộng thị trờng đồng thời làm tốt công tác đào tạo để đa ngời lao động đi làm việc ở nứôc ngoài.
4. Hình thành phát triển và điều tiết có hiệu qủa giữa các vùng, cáckhu vực, các ngành nghề của thị trờng lao động. khu vực, các ngành nghề của thị trờng lao động.
Quản lý tốt thị trờng này có nghĩa quan trọng trong quá trình sắp xếp việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và thúc đẩy tính cơ động linh hoạt của lực lợng lao động cũng nh ngăn chặn và khắc phục nhiều hậu quả kinh tế.
5. Quan tâm đến việc đào tạo chất lợng lao động.
Hiện nay tay nghề lao động của ngời Việt Nam còn rất hạn chế cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt là nhu cầu nhân lực của khu vực kinh tế vốn nớc ngoài. Cần quan tâm đến đào tạo nâng cao chất lợng lao động bằng cách xây dựng hệ thống trờng lớp, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.